Phần Nguyên

Trong toán học và khoa học máy tính, hàm floor (phần nguyên nhỏ hơn) và ceiling (phần nguyên lớn hơn) là các quy tắc cho tương ứng một số thực vào một số nguyên gần nhất bên trái và bên phải số đã cho.

Vậy floor(x) là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, còn ceiling(x) là số nguyên nhỏ nhất không nhỏ hơn x.

Các hàm Floor và ceiling
Phần Nguyên
Hàm Floor
Phần Nguyên
Hàm Ceiling

Ký hiệu Phần Nguyên

Gauss giới thiệu cặp ngoặc vuông [x] cho hàm floor trong tương hỗ bậc hai (1808). Nó vẫn là ký hiệu tiêu chuẩn trong toán học cho đến khi Iverson giới thiệu các hàm "floor" và "ceiling" với các ký hiệu Phần Nguyên Phần Nguyên  vào năm 1962 trong ngôn ngữ lập trình APL của ông ấy. Bây giờ cả hai cách ký hiệu vẫn đang được dùng trong toán học.

Ví dụ

x Floor(x) Phần Nguyên  Ceiling(x) Phần Nguyên  Phần lẻ Phần Nguyên 
−2.7 −3 −2 0.3
−2 −2 −2 0
12/5 = 2.4 2 3 2/5 = 0.4
2.7 2 3 0.7

Đọc phần bên dưới để biết thêm về định nghĩa phần lẻ.

Định nghĩa và tính chất Phần Nguyên

Trong những công thức dưới đây xy là các số thực, k, m, và n là các số nguyên, và Phần Nguyên  là tập hợp số nguyên (số dương, số âm, và không).

Floor và ceiling có thể được định nghĩa bằng tập hợp như sau

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Trong nửa khoảng có độ dài bằng một có duy nhất một số nguyên, vậy với số thực x tùy ý, có duy nhất cặp m, n thỏa mãn:

    Phần Nguyên 

Khi đó Phần Nguyên Phần Nguyên  có thể là định nghĩa cho các hàm floor và ceiling.

Phần lẻ x ký hiệu Phần Nguyên  là hàm số định nghĩa theo công thức sau, Phần Nguyên  và toán tử mô-đun được định nghĩa theo công thức: Phần Nguyên 

Tương đương

Các công thức dưới đây dùng để rút gọn các biểu thức chứa các hàm floor, ceiling.

    Phần Nguyên 

Trong ngôn ngữ của lý thuyết thứ tự, hàm floor là một ánh xạ thặng dư, hay một phần của một liên kết Galois: nó là liên hợp trên của hàm số nhúng các số nguyên vào tập hợp số thực.

    Phần Nguyên 

Các công thức dưới đây đưa ra quy tắc khi cộng thêm một số nguyên vào các hàm phần nguyên như thế nào:

    Phần Nguyên 

Các công thức trên không đúng nếu n không phải số nguyên, tuy vậy:

    Phần Nguyên 

Mối liên hệ giữa các hàm

Từ định nghĩa dễ dàng có được

    Phần Nguyên  dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x là số nguyên, i.e.
    Phần Nguyên 

n là số nguyên thì:

    Phần Nguyên 

Khi số âm là đối số thì đổi các hàm floor và ceil đồng thời đưa dấu trừ ra ngoài:

    Phần Nguyên  tức là:
    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Về phần lẻ:

    Phần Nguyên 

Floor, ceiling, và phần lẻ là hàm lũy đẳng:

    Phần Nguyên 

Dễ thấy các đẳng thức sau là đúng:

    Phần Nguyên 

Với y có định thì, x mod y là hàm lũy đẳng:

    Phần Nguyên 

Cũng từ định nghĩa ta có,

    Phần Nguyên 

Phép chia

Nếu n ≠ 0,

    Phần Nguyên 

Nếu n > 0,

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Nếu m > 0,

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Với m = 2:

    Phần Nguyên 

Tổng quát, với m > 0,

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Biểu thức dưới đây dùng để chuyển đổi floor sang ceiling và ngược lại (m > 0)

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Nếu mn là các số nguyên dương và nguyên tố cùng nhau, thì

    Phần Nguyên 

Vì vế phải của biểu thức trên đối xứng theo mn, vậy nên ta có biểu thức dưới đây

    Phần Nguyên 

Tổng quát, nếu mn nguyên dương:

    Phần Nguyên 

Cho các số nguyên dương m, n và số thực ngẫu nhiên x:

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Sự liên tục

Không có hàm nào chúng ta đang xét là liên tục cả, nhưng đều tuyến tính trên từng đoạn. Phần Nguyên Phần Nguyên hàm hằng trên từng đoạn và gián đoạn tại các điểm nguyên. Hàm Phần Nguyên  cũng gián đoạn tại các điểm nguyên, và Phần Nguyên  với biến x hằng y gián đoạn tại các bội của y.

Phần Nguyên  là bán liên tục trên còn Phần Nguyên Phần Nguyên  là bán liên tục dưới. x mod y là bán liên tục dưới với y dương và là bán liên tục trên với y âm.

Khai triển chuỗi

Các hàm chúng ta đang xét đều không liên tục vì thế chúng không có các khai triển chuỗi lũy thừa. Hàm floor và ceiling không liên tục nên không có khai triển Fourier.

Với y cố định, x mod y có khai triển Fourier

    Phần Nguyên 

Phần lẻ {x} = x mod 1 khai triển:

    Phần Nguyên 

Dùng công thức {x} = x − floor(x), floor(x) = x − {x} ta có

    Phần Nguyên 

Ứng dụng Phần Nguyên

Phần lẻ

Hàm phần lẻ là hàm răng cưa, ký hiệu Phần Nguyên  với x là số thực, được định nghĩa bởi công thức

    Phần Nguyên 

Với mọi x,

    Phần Nguyên 

Với x>0 trong dạng thập phân, floor(x) là phần bên trái của biểu diễn thập phân, phần lẻ của x là phần bên phải khi thay tất cả các số bên trái bởi 0.

Toán tử mod

Toán tử mod, ký hiệu là x mod y,x, y thực, y ≠ 0, xác định theo công thức

    Phần Nguyên 

x mod y luôn nằm giữa 0 và y; i.e.

Nếu y > 0,

    Phần Nguyên 

còn nếu y < 0,

    Phần Nguyên 

Nếu x nguyên còn y nguyên dương,

    Phần Nguyên 

x mod y với y có định là hàm răng cưa.

Luật tương hỗ bậc hai

Chứng minh thứ ba của Gauss về luật tương hỗ bậc hai, được hiệu đính bởi Eisenstein, có hai bước cơ bản.

Cho pq là hai số nguyên tố lẻ phân biệt, và đặt

    Phần Nguyên 

Đầu tiên, bổ đề Gauss được sử dụng để cho thấy rằng ký hiệu Legendre có thể được tính bằng các công thức

    Phần Nguyên 

    Phần Nguyên 

Bước thứ hai là sử dụng một lập luận hình học để chứng tỏ rằng

    Phần Nguyên 

Kết hợp các biểu thức trên ta có luật tương hỗ bậc hai dưới dạng

    Phần Nguyên 

Một số công thức sử dụng hàm floor để biểu diễn sự tương hỗ bậc hai của các số nhỏ modulo số nguyên tố lẻ p:

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Làm tròn

Việc làm tròn các số dương x đến số nguyên gần nhất được diễn tả như sau Phần Nguyên 

Số các chữ số

Số các chữ số trong hệ cơ số b của số nguyên dương k

      Phần Nguyên 

Thừa số của giai thừa

đặt n nguyên dương và psố nguyên tố. Lũy thừa của p trong khai triển của n! được cho bởi công thức

    Phần Nguyên 

Chú ý rằng đó là tổng có giới hạn, số hạng bằng không khi pk > n.

Dãy Beatty

Dãy Beatty cho thấy cách mà mỗi số vô tỉ dương tạo ra một phân hoạch các số nguyên thành hai dãy bằng hàm floor.

Hằng số Euler γ

Đây là những công thức cho Hằng số Euler γ = 0.57721 56649... chứa các hàm floor và ceiling, chẳng hạn:

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

    Phần Nguyên 

Hàm Riemann ζ

Các công thức cho số nguyên tố

n là số nguyên tố khi và chỉ khi

    Phần Nguyên 

r là số nguyên lớn hơn 1, pn là số nguyên tố thứ n, ký hiệu

    Phần Nguyên 

Thì

    Phần Nguyên 

Có số θ = 1.3064... với tính chất

    Phần Nguyên 

đều là số nguyên tố.

Cũng có thêm số ω = 1.9287800... mà

    Phần Nguyên 

đều nguyên tố.

π(x) là số các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng x. Nó được suy luận từ Định lý Wilson

    Phần Nguyên 

Nếu n ≥ 2,

    Phần Nguyên 

Không công thức nào trên đây ứng dụng thực tế.

Vấn đề đã giải quyết

Ramanujan đã gửi các bài toán sau đây đến Journal of the Indian Mathematical Society.

Cho n là số nguyên dương, chứng minh rằng:

    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 
    Phần Nguyên 

Vấn đề chưa giải quyết

Có số nguyên dương k nào thỏa mãn, k ≥ 6, mà:

    Phần Nguyên 

Mahler đã chứng minh chỉ có hữu hạn số k như vậy; tuy nhiên người ta vẫn chưa biết số nào như vậy.

Xem thêm

  • Hàm số nguyên gần nhất.
  • Truncation, một hàm tương tự.
  • Step function.

Chú thích

Tham khảo

  • J.W.S. Cassels (1957). An introduction to Diophantine approximation. Cambridge Tracts in Mathematics and Mathematical Physics. 45. Cambridge University Press.
  • Crandall, Richard; Pomeramce, Carl (2001), Prime Numbers: A Computational Perspective, New York: Springer, ISBN 0-387-04777-9
  • Graham, Ronald L.; Knuth, Donald E.; Patashnik, Oren (1994), Concrete Mathematics, Reading Ma.: Addison-Wesley, ISBN 0-201-55802-5
  • Hardy, G. H.; Wright, E. M. (1980), An Introduction to the Theory of Numbers (Fifth edition), Oxford: Oxford University Press, ISBN 978-0198531715
  • Nicholas J. Higham, Handbook of writing for the mathematical sciences, SIAM. ISBN 0898714206, p. 25
  • ISO/IEC. ISO/IEC 9899::1999(E): Programming languages — C (2nd ed), 1999; Section 6.3.1.4, p. 43.
  • Iverson, Kenneth E. (1962), A Programming Language, Wiley
  • Lemmermeyer, Franz (2000), Reciprocity Laws: from Euler to Eisenstein, Berlin: Springer, ISBN 3-540-66967-4
  • Ramanujan, Srinivasa (2000), Collected Papers, Providence RI: AMS / Chelsea, ISBN 978-0821820766
  • Ribenboim, Paulo (1996), The New Book of Prime Number Records, New York: Springer, ISBN 0-387-94457-5
  • Michael Sullivan. Precalculus, 8th edition, p. 86
  • Titchmarsh, Edward Charles; Heath-Brown, David Rodney ("Roger") (1986), The Theory of the Riemann Zeta-function (ấn bản 2), Oxford: Oxford U. P., ISBN 0-19-853369-1

Liên kết ngoài

  • Štefan Porubský, "Integer rounding functions", Interactive Information Portal for Algorithmic Mathematics, Institute of Computer Science of the Czech Academy of Sciences, Prague, Czech Republic, retrieved 10/24/2008

Tags:

Ký hiệu Phần NguyênĐịnh nghĩa và tính chất Phần NguyênỨng dụng Phần NguyênPhần NguyênHàm sốKhoa học máy tínhSố nguyênSố thựcToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Việt MinhNguyễn Xuân ThắngAi CậpNho giáoChâu MỹTưởng Giới ThạchLý Thường KiệtNguyễn Khoa ĐiềmDanh sách trại giam ở Việt NamCandiruParis Saint-Germain F.C.Cúp bóng đá U-23 châu ÁẤn ĐộQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiTaylor SwiftMalaysiaViễn PhươngOne PieceBình ThuậnĐài Tiếng nói Việt NamDanh sách di sản thế giới tại Việt NamGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Khí hậu Việt NamHoàng Hoa ThámNguyễn Hòa BìnhKéo coTriết họcMinecraftĐại Việt sử ký toàn thưLàoĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamLịch sử Chăm PaNhà HồPhan Đình GiótVụ án Thiên Linh CáiNew ZealandĐịa lý Việt NamA.S. RomaGiải vô địch bóng đá thế giớiGia đình Hồ Chí MinhBộ Công an (Việt Nam)Hiệp định Paris 1973Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhDầu mỏTrần Quý ThanhDanh sách biện pháp tu từBình DươngTập đoàn FPTHiếp dâmNhà NguyễnVõ Nguyên GiápỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamCan ChiHoàng tử béNha TrangLệnh Ý Hoàng quý phiGiai cấp công nhânSông Cửu LongDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiNorthrop Grumman B-2 SpiritChu Văn AnNinh ThuậnCục An ninh đối ngoại (Việt Nam)An GiangĐinh Tiến DũngPhạm Minh ChínhNguyễn Đình ThiLê Thánh TôngThượng HảiGallonVăn LangPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Nguyễn Thúc Thùy TiênLưới thức ănNATOHồng Kông🡆 More