Phương Trình Bậc Ba

Trong đại số, một phương trình bậc ba có một biến là một biểu thức có dạng:

Phương Trình Bậc Ba
Đồ thị của hàm số bậc 3 có 3 nghiệm với 3 lần cắt trục hoành.

trong đó a khác 0.

Lời giải của đẳng thức này được gọi là các không điểm của hàm số bậc ba được định nghĩa bởi vế trái của biểu thức. Nếu tất cả những hệ số a, b, c và d của phương trình là số thực, thì nó có ít nhất 1 không điểm (điều này đúng với mọi phương trình bậc lẻ). Tất cả các không điểm của phương trình bậc ba có thể được tìm ra bằng những cách sau:

Các hệ số không cần thiết phải là số thực. Các nghiệm của phương trình bậc ba không nhất thiết phải thuộc cùng trường với hệ số. Ví dụ, một số phương trình bậc ba với hệ số hữu tỉ có nghiệm là số vô tỉ (hay thậm chí là số phức).

Lịch sử Phương Trình Bậc Ba

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN200 CN.

Nhà toán học Ba-tư Omar Khayyám (10481123) đã công bố việc giải phương trình bậc ba nhờ giao của một tiết diện co-nic với đường tròn. Ông công bố rằng lời của y có thể dùng để cho các lời giải số nhờ các bảng lượng giác.

Sau này vào thế kỷ XVI, nhà toán học người Ý Scipione del Ferro (1465-1526) đã tìm ra cách giải một lớp các phương trình bậc ba dạng Phương Trình Bậc Ba  với Phương Trình Bậc Ba . Thực ra, mọi phương trình bậc ba có thể đưa về dạng này. Tuy nhiên có thể dẫn đến căn bậc hai của những số âm, điều bấy giờ chưa giải quyết được. Del Ferro giữ kín điều này cho đến trước khi ông chết mới nói cho học trò ông là sinh viên Antonio Fiore.

Vào 1530, Niccolo Tartaglia (1500-1557) tiếp nhận hai bài toán trong phương trình bậc ba từ Zuanne da Coi và công bố ông đã giải được chúng. Ông nhận lời thách thức của Fiore, và từ đó dấy lên cuộc cãi vã giữa hai người. Mỗi người hàng ngày đặt một số tiền và đưa ra một số bài toán cho đối thủ giải. Ai giải được nhiều bài toán hơn trong 30 ngày thì nhận tất cả số tiền.

Tartaglia khi giải quyết các biểu thức trong dạng Phương Trình Bậc Ba , đã đề xuất một phương pháp tổng quát hơn. Fiore phải giải quyết các vấn đề trong dạng Phương Trình Bậc Ba  khó hơn và Tartaglia đã thắng cuộc.

Sau này, Tartaglia được Gerolamo Cardano (1501-1576) thuyết phục tiết lộ bí mật của cách giải phương trình bậc ba. Tartaglia đã đặt điều kiện yêu cầu Cardano không tiết lộ nó. Ít năm sau, Cardano hiểu được công trình của Ferro và vi phạm lời hứa khi công bố phương pháp Tartaglia trong cuốn sách của ông nhan đề Ars Magna (1545) với lời ca ngợi dành cho Tartaglia.

Với trường hợp đặc biệt là số Phương Trình Bậc Ba  âm, người ta hay dùng phương pháp lượng giác để giải quyết nó, tuy vậy, đây là phương pháp không đại số và nghiệm tính ra vẫn là gần đúng do phải sử dụng các hàm số Phương Trình Bậc Ba Phương Trình Bậc Ba . Và công thức đại số cho nghiệm tổng quát vẫn chưa thể hoàn thiện. (Công thức đại số nghiệm tổng quát là công thức tìm ra nghiệm của phương trình tổng quát mà chỉ dùng hữu hạn lần 6 phép toán cơ bản là cộng (Phương Trình Bậc Ba ), trừ (Phương Trình Bậc Ba ), nhân (Phương Trình Bậc Ba ), chia (:), lũy thừa (^) và khai căn (√)).

    Phương Trình Bậc Ba 

Thông thường. trong toán học sơ cấp, các hệ số Phương Trình Bậc Ba  là các số thực. Tuy nhiên đa số lý thuyết cũng đúng nếu các hệ số lấy trong môi trường số phức (x thuộc C). Ta luôn giả sử rằng Phương Trình Bậc Ba  ≠ 0. Có thể giải được một phương trình bậc ba bằng căn thức.

Phương pháp Cardano Phương Trình Bậc Ba

Nghiệm của phương trình có thể tìm được bằng phương pháp sau, đề xuất bởi Scipione del FerroNiccolò Tartaglia, công bố bởi Gerolamo Cardano năm 1545.

Trước tiên, chia phương trình cho Phương Trình Bậc Ba  để đưa về dạng

    Phương Trình Bậc Ba 

Đặt Phương Trình Bậc Ba  và biến đổi ta có phương trình

    Phương Trình Bậc Ba  trong đó Phương Trình Bậc Ba Phương Trình Bậc Ba 

Nó được gọi là phương trình bậc ba suy biến.

Ta sẽ tìm các số Phương Trình Bậc Ba Phương Trình Bậc Ba  sao cho

    Phương Trình Bậc Ba Phương Trình Bậc Ba 

một nghiệm của nó tìm được từ việc đặt

    Phương Trình Bậc Ba 

có thể kiểm tra trực tiếp khi thay giá trị Phương Trình Bậc Ba  vào (2), nhờ hằng đảng thức lập phương của nhị thức

    Phương Trình Bậc Ba 

Hệ (3) có thể giải từ phương trình thứ hai rút Phương Trình Bậc Ba , ta có

    Phương Trình Bậc Ba 

Thay vào phương trình thứ nhất trong (3) ta có

    Phương Trình Bậc Ba 

Phương trình này tương đương với một phương trình bậc hai với u3. Khi giải, ta tìm được

    Phương Trình Bậc Ba 

Phương Trình Bậc Ba Phương Trình Bậc Ba , ta tìm được

    Phương Trình Bậc Ba 

Chú ý rằng, có sáu giá trị Phương Trình Bậc Ba  tìm được từ (4), vì có hai căn bậc ba ứng với hai dấu (Phương Trình Bậc Ba ), và mỗi căn bậc ba có ba giá trị (một giá trị thực và hai tích của nó với Phương Trình Bậc Ba ). Tuy nhiên, dấu của các căn phải chọn sao cho khi tính Phương Trình Bậc Ba , không gặp trường hợp chia cho không. Thứ nhất, nếu Phương Trình Bậc Ba , thì chọn dấu của căn bậc hai sao cho Phương Trình Bậc Ba , ví dụ Phương Trình Bậc Ba . Thứ hai, nếu Phương Trình Bậc Ba , thì ta có Phương Trình Bậc Ba .

Phương pháp tổng hợp và lượng giác tìm nghiệm thực cho mọi trường hợp Phương Trình Bậc Ba

Đây là phần tóm tắt kết quả bài giải phương trình bậc ba: Phương Trình Bậc Ba 

(Lưu ý là các kết quả của lượng giác này chỉ ở trong môi trường radian)

Đặt các giá trị:

Phương Trình Bậc Ba 

Phương Trình Bậc Ba 

1) Nếu Phương Trình Bậc Ba 

    1.1) Phương Trình Bậc Ba : Phương trình có ba nghiệm
Phương Trình Bậc Ba 

Phương Trình Bậc Ba 

Phương Trình Bậc Ba 
    1.2) Phương Trình Bậc Ba : Phương trình có một nghiệm duy nhất
Phương Trình Bậc Ba 

2) Nếu Phương Trình Bậc Ba :

    2.1) Phương Trình Bậc Ba : Phương trình có một nghiệm bội
Phương Trình Bậc Ba 
    2.2) Phương Trình Bậc Ba : Phương trình có một nghiệm duy nhất
Phương Trình Bậc Ba 

3) Nếu Phương Trình Bậc Ba : Phương trình có một nghiệm duy nhất

Phương Trình Bậc Ba 

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Phương Trình Bậc BaPhương pháp Cardano Phương Trình Bậc BaPhương pháp tổng hợp và lượng giác tìm nghiệm thực cho mọi trường hợp Phương Trình Bậc BaPhương Trình Bậc BaBiểu thức (toán học)

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sinh sản hữu tínhOne PieceChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Nguyễn Văn TrỗiMặt TrờiDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanAn GiangQuảng TrịPhởLiên Hợp QuốcHoaĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamTrần Lưu QuangThiếu nữ bên hoa huệHoàng Hoa ThámĐồng (đơn vị tiền tệ)Bảo ĐạiĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)ĐứcCúp bóng đá châu ÁLưới thức ănNick VujicicNgười Buôn GióGia Cát LượngÚcChùa Một CộtSúng trường tự động KalashnikovSingapore69 (tư thế tình dục)Nguyễn Ngọc TưTử Cấm ThànhTết Nguyên ĐánKiên GiangNgười TàyHổMyanmarDấu chấmNLê Khánh HảiĐài Tiếng nói Việt NamTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngSân bay quốc tế Long ThànhMiduQuân lực Việt Nam Cộng hòaBố già (phim 2021)Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuKim Ji-won (diễn viên)Hình bình hànhẤn ĐộĐiện BiênJennifer PanAnh hùng dân tộc Việt NamTạ Đình ĐềTriệu Tuấn HảiThời gianYG EntertainmentHà LanSố nguyênTrang ChínhĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IndonesiaHình thoiBình DươngQNhà Tây SơnMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamTitanic (phim 1997)Danh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Quân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamLiếm dương vậtElon MuskĐài Á Châu Tự DoQuang TrungXung đột Israel–PalestinePhápThiên địa (website)Khởi nghĩa Hai Bà Trưng12BETNguyễn Du🡆 More