Phát Xạ Proton

Phát xạ proton (còn được gọi là phóng xạ proton, tiếng Anh: proton emission) là một loại phân rã phóng xạ trong đó một proton được phóng ra từ một hạt nhân.

Phát Xạ Proton
Biểu đồ nuclide. Dưới: chia 3 phần để hiện rõ hơn.
Phát Xạ Proton
Kiểu phân rã:

Hiện tượng Phát Xạ Proton

Phát xạ proton là hiện tượng hiếm gặp. Những quan sát được cho thấy nó có thể xảy ra trong hai trường hợp:

  1. Từ một hạt nhân ở trạng thái kích thích vùng năng lượng cao sau một phân rã beta, và quá trình này được gọi là phát xạ proton beta trễ (beta-delayed proton emission);
  2. Từ trạng thái cơ bản, hoặc một đồng phân ở vùng thấp, của hạt nhân giàu proton, và quá trình này rất tương tự như phân rã alpha.

Đối với proton để thoát khỏi hạt nhân, thì năng lượng tách proton phải có giá trị âm, dẫn đến nó không bị ràng buộc, và có thể theo hiệu ứng đường hầm ra khỏi nhân trong một thời gian hữu hạn.

Phát xạ proton không gặp trong đồng vị tự nhiên. Nó có thể xảy ra thông qua các phản ứng hạt nhân, thường là sử dụng máy gia tốc hạt tuyến tính linac.

Thuật ngữ Phát Xạ Proton

Theo cách diễn đạt của tiếng Việt về phân rã alpha (alpha decay) và phân rã beta (alpha decay), thì hiện tượng một proton được phóng ra từ một hạt nhân cần được diễn đạt là phân rã proton. Tuy nhiên trong văn liệu nước ngoài thì hiện tượng này được gọi trong tiếng AnhProton emission, tiếng ĐứcProtonenemission.

Thuật ngữ Phát Xạ Proton tiếng Anh Proton decay hay tiếng Đức Protonenzerfall, dịch nghĩa là phân rã proton, lại được dùng cho phản ứng dự đoán về biến đổi có thể của proton tự do ra một positron Phát Xạ Proton  và một pion trung hòa Phát Xạ Proton 

    Phát Xạ Proton 

Lịch sử phát hiện Phát Xạ Proton

Năm 1970 phát xạ proton được K. Jackson quan sát lần đầu tiên vào trên hạt nhân Co-53m. Hạt nhân này phân tách trực tiếp thành Fe-52 với sự phân rã ra một proton, thay vì phân rã β+ thành Fe-53 như mong đợi. Quá trình phân rã hạt nhân kép với xác suất 1,5% là phát xạ proton, và 98,5% là phân rã β+.

Năm 1981 một phát xạ proton khác được S. Hofmann quan sát thấy trên hạt nhân Lu-151, được thực hiện tại máy gia tốc tuyến tính tổng quát UNILAC (Universal Linear Accelerator) ở Darmstadt.

Sau đó quan sát được các hạt nhân Tm-147, Tm-147m và Lu-150, cũng như Cs-113 và I-109, được xác định là các chất phát proton, với loại phân rã chính của chúng vẫn là phân rã β+. Về sau có 95 phát xạ proton như vậy đã được phát hiện.

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Hiện tượng Phát Xạ ProtonThuật ngữ Phát Xạ ProtonLịch sử phát hiện Phát Xạ ProtonPhát Xạ ProtonProtonTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Mười hai vị thần trên đỉnh OlympusHạ LongHoa KỳNho giáoĐồng bằng sông HồngMinh MạngTôn giáoTitanic (phim 1997)Bình ThuậnTập đoàn VingroupTriết họcTượng Nữ thần Tự doĐộng đấtQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt NamViệt Nam hóa chiến tranhNew ZealandMassage kích dụcHoàng Phủ Ngọc TườngNgười ViệtNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchTrường ChinhThanh gươm diệt quỷĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhNhã nhạc cung đình HuếIllit (nhóm nhạc)Nam CaoA.S. RomaKylian MbappéNgân HàXNguyễn Đình ThiSố chính phươngQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamELê Thái TổNam BộBến Nhà RồngTiền GiangVõ Văn ThưởngQuy NhơnĐộ (nhiệt độ)Lê Đức ThọĐường Thái TôngChủ nghĩa tư bảnBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamQMinh Thành TổGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Hồ Quý LyNguyễn Duy NgọcChuỗi thức ănDanh sách thành viên của SNH48Tào TháoLeonardo da VinciNhật Kim AnhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTây NinhMaría ValverdeTư tưởng Hồ Chí MinhTừ mượn trong tiếng ViệtDubaiVladimir Ilyich LeninInternetLe SserafimNguyễn Nhật ÁnhDương Tử (diễn viên)Thanh tra Bộ Công an (Việt Nam)Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamSinh sản vô tínhMắt biếc (phim)Acid aceticVườn quốc gia Cúc PhươngTriệu Lệ DĩnhVũ Trọng PhụngCanadaChiến tranh Việt Nam🡆 More