Mô Hình Mứt Mận

Mô hình mứt mận hay mô hình bánh pudding (tiếng Anh: Plum pudding model) là một trong các mô hình khoa học của nguyên tử.

Mô hình Mô Hình Mứt Mận do J. J. Thomson đề xuất lần đầu tiên vào năm 1904, ngay sau khi phát hiện ra electron, nhưng trước khi khám phá ra hạt nhân nguyên tử .

Mô Hình Mứt Mận
Mô hình Mô Hình Mứt Mận bánh pudding của nguyên tử.
Mô Hình Mứt Mận
Mô hình Mô Hình Mứt Mận hiện tại của cấu trúc tiểu nguyên tử bao gồm một hạt nhân dày đặc được bao quanh bởi một "đám mây" có xác suất của các điện tử

Mô hình Mô Hình Mứt Mận này đại diện cho nỗ lực củng cố các thuộc tính của các nguyên tử được biết đến vào thời điểm đó: 1) các điện tử là các hạt tích điện âm và 2) nguyên tử là tích điện trung hòa.

Mô hình Mô Hình Mứt Mận

Trong mô hình này, các nguyên tử được biết là bao gồm các electron tích điện âm. Mặc dù Thomson gọi chúng là "corpuscles", chúng thường được gọi là "electron" như G. J. Stoney đề xuất năm 1894 . Lúc đó các nguyên tử được cho là có điện tích trung hòa. Để giải thích cho điều này, Thomson cho rằng nguyên tử cũng phải có một nguồn tích điện dương cân bằng điện tích âm của các điện tử. Ông đã xem xét ba mô hình hợp lý có thể đáp ứng các thuộc tính đã biết của các nguyên tử tại thời điểm đó:

  1. Mỗi electron có điện tích âm ghép cặp với một hạt tích điện dương đi theo nó ở khắp mọi nơi bên trong nguyên tử.
  2. Các điện tử tích điện âm tích tụ ở một khu vực trung tâm của điện tích dương có cùng độ lớn như tất cả các điện tử.
  3. Các electron âm chiếm một vùng không gian mà chính nó là một điện tích dương (thường được coi là một loại "súp" hoặc "đám mây" của điện tích dương).

Thomson đã chọn khả năng thứ ba là cấu trúc nguyên tử có nhiều khả năng nhất, và công bố mô hình đề xuất của mình trong tạp chí khoa học hàng đầu của Anh là Philosophical Magazine ấn bản tháng 3 năm 1904. Theo quan điểm của Thomson:

... các nguyên tử của các nguyên tố bao gồm một số các hạt nhân điện tích âm được bao bọc trong một bầu khí quyển tích điện dương,...

Mô hình Mô Hình Mứt Mận này từ bỏ giả thuyết trước đó là "nguyên tử đám mây" (nebular atom), trong đó coi nguyên tử bao gồm các xoáy phi vật chất. Mô hình Mô Hình Mứt Mận của Thomson dựa trên các bằng chứng thực nghiệm đã biết thời đó, và đã có đóng góp tích cực cho phản ánh bản chất của tự nhiên. Cách tiếp cận khoa học của ông đối với khám phá đó là để đề xuất các ý tưởng để hướng dẫn thí nghiệm trong tương lai.

Các vấn đề khoa học liên quan Mô Hình Mứt Mận

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Mô hình Mô Hình Mứt MậnCác vấn đề khoa học liên quan Mô Hình Mứt MậnMô Hình Mứt MậnElectronHạt nhân nguyên tửJ. J. ThomsonMô hình khoa họcNguyên tửTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Họ người Việt NamThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Kon TumKhánh HòaĐiện Biên PhủNepalArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaMiduThừa Thiên HuếDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânNhà MinhGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021Hoàng thành Thăng LongManchester United F.C.Triết họcLạc Long QuânMã QRPhạm Văn ĐồngKim Bình Mai (phim 2008)Nhà TốngDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiCarles PuigdemontBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)MalaysiaDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanPhan Văn GiangLê Minh KháiChế Lan ViênTBến TreTừ Hán-ViệtCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Cà MauHồ Dầu TiếngDoraemon (nhân vật)Tác động của con người đến môi trườngChuỗi thức ănĐông Nam ÁĐại ViệtDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtXQuảng NgãiLiên minh châu ÂuMona LisaNATOEBắc GiangVõ Nguyên GiápHình thoiHòa BìnhNguyễn Tri PhươngGiỗ Tổ Hùng VươngTây Bắc BộChú đại biKế hoàng hậuBảng tuần hoànMười hai con giápMyanmarĐứcĐinh NúpMười hai vị thần trên đỉnh OlympusUng ChínhNông Đức MạnhDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiLê Minh KhuêThích-ca Mâu-niThời bao cấpLê Minh HươngVương Bình ThạnhIsraelTam quốc diễn nghĩaThế hệ ZPhật Mẫu Chuẩn ĐềQuần thể di tích Cố đô HuếTần Thủy HoàngChữ HánNhật Kim AnhMỹ TâmLưu Bị🡆 More