Kinh Tế Học Phúc Lợi

Châu Phi · Bắc Mỹ Nam Mỹ · Châu Á Châu Âu · Châu Đại Dương

Bài viết này trong loại bài
Kinh tế học
Kinh Tế Học Phúc Lợi
Đề cương các chủ đề
Phân loại tổng quát

Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô
Lịch sử tư tưởng kinh tế
Lý luận · Các phương pháp không chính thống

Các phương pháp kỹ thuật

Toán học · Kinh tế lượng
Thực nghiệm · Kế toán quốc gia

Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực

Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa
Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử
Quốc tế · Hệ thống kinh tế
Tiền tệ Tài chính
Công cộng Phúc lợi
Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý
Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp
Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường · Sinh thái
Đô thị · Nông thôn · Vùng

Danh sách

Tạp chí · Ấn bản
Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia

Kinh Tế Học Phúc Lợi Chủ đề Kinh tế học

Kinh tế học phúc lợi là một lĩnh vực nghiên cứu của kinh tế học, trong đó nghiên cứu những vấn đề tiêu chuẩn, cách thức hoạt động kinh tế để làm cho phúc lợi kinh tế đat được giá trị tối đa.

Lịch sử

Kinh tế học phúc lợi cũ

Kinh tế học phúc lợi ra đời vào năm 1920. Đại biểu xuất sắc cho thời kỳ này của kinh tế học phúc lợi là nhà kinh tế học người Anh Arthur Cecil Pigou. Tư tưởng chủ yếu của thời kỳ này đó là phúc lợi là hiệu quả sử dụng đạt được hoặc mức thỏa mãn của cá nhân, có thể so sánh được bằng số lượng giữa các cá nhân. Phúc lợi kinh tế có thể được tính toán bằng tiền.

Kinh tế học phúc lợi mới

Kinh tế học phúc lợi mới ra đời từ thập niên 1930 của thế kỷ XX. Tư tưởng chủ yếu lúc này là hiệu quả sử dụng lớn hay nhỏ là còn tùy thuộc vào thứ tự chứ không phải là số lượng. Mức độ hiệu quả được biểu hiện thông qua mức độ thị hiếu và thu nhập của mỗi người đối với sản phẩm, làm cho phúc lợi đat tới giá trị tối đa. Phúc lợi xã hội nói chung nhờ đó cũng đạt được đến tối đa.

Mục đích

Kinh tế học phúc lợi có mục đích là đánh giá giá trị của sản xuất, tổ chức sản xuất, phân phối của cải và thu nhập, phân tích những điều đó trong hiện tạitương lai.

Đối tượng nghiên cứu

Kinh tế học phúc lợi lấy các phúc lợi trong kinh tế là đối tượng nghiên cứu của mình.

Nội dung lý thuyết

Theo lý thuyết của kinh tế học phúc lợi, chất lượng của hoạt động kinh tế được xem xét dưới góc độ bình đẳng và hiệu quả. Sự bình đẳng theo chiều ngang xuất hiện khi sự bình đẳng dành cho những người giống nhau. Còn sự bình đẳng theo chiều dọc được dành cho những người khác nhau để khắc phục hậu quả của sự khác biệt bẩm sinh.

Để tính được hiệu quả kinh tế và chất lượng đời sống, các nhà kinh tế học sử dụng cái gọi là phúc lợi kinh tế ròng. Người ta tìm cách đánh giá tổng sản phẩm quốc dân một cách chính xác hơn bằng cách loại trừ những sai sót như khoản quan trọng của tiêu dùng "thực sự" (thời gian nhàn rỗi) và các khoản không phải là tiêu dùng (dành cho quốc phòng, những sự việc đáng tiếc...).

Phương pháp nghiên cứu Kinh Tế Học Phúc Lợi

Kinh tế học phúc lợi có phương pháp nghiên cứu khá phức tạp, song kinh tế thay đổi nên phương pháp đánh giá cũng phải thay đổi, đặc biệt là về vấn đề ô nhiễm môi trường, lợi của một nhóm người là hại của nhiều người khác. Một số chính phủ đề ra nguyên tắc "kẻ gây ô nhiễm phải trả đền bù", tức là tiếp cận thị trường theo quan điểm của kinh tế học phúc lợi.

Bản chất

Kinh tế học phúc lợi có bản chất của kinh tế học tư sản, xem nhẹ sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp và không nghĩ đến các chế độ kinh tế khác nhau thì khác nhau như thế nào.

Chú thích

Tags:

Lịch sử [1] Kinh Tế Học Phúc LợiMục đích[1] Kinh Tế Học Phúc LợiĐối tượng nghiên cứu[1] Kinh Tế Học Phúc LợiNội dung lý thuyết[1] Kinh Tế Học Phúc LợiPhương pháp nghiên cứu Kinh Tế Học Phúc LợiBản chất[1] Kinh Tế Học Phúc LợiKinh Tế Học Phúc LợiKinh tế châu PhiKinh tế châu ÁKinh tế châu Âu

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà ĐườngMeccaNguyễn Lương BằngPhương Anh ĐàoHà NộiHolocaustOne PieceNhà Hậu LêĐảng Cộng sản Việt NamHiệp định Paris 1973RomaWii UFC BarcelonaKẽmTôn giáoTrần Bình TrọngBạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009Phật giáoTrần Quốc ToảnDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDPBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNông Đức MạnhViệt NamAlbert EinsteinNhà MạcNew Zealand28 tháng 3Bình ThuậnĐại ViệtLá ngónNgược dòng thời gian để yêu anh (bản truyền hình)Hà NamXuân QuỳnhĐảng cộng sản Trung QuốcNguyễn Đức CănĐổi MớiSư tửBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAHương TràmCôn ĐảoHai Bà TrưngHồi giáoThời kỳ Khai SángẤn Độ giáoThomas EdisonDanh sách biện pháp tu từKim LânA.C. MilanTrần Thanh Mẫn2022 FIFA World CupĐường lên đỉnh Olympia năm thứ 7Thứ Sáu Tuần ThánhTần Thủy HoàngVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngẢ Rập Xê ÚtAnh hùng dân tộc Việt NamChimDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtXử Nữ (chiêm tinh)Bà Rịa – Vũng TàuFansipanBùi Thị Quỳnh VânDanh sách cầu thủ bóng đá Việt Nam sinh ra ở nước ngoàiArsenal F.C.IndonesiaQuân đội nhân dân Việt NamĐiện BiênSố nguyên tốPhan Đình GiótVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiChợ Bến ThànhĐội tuyển bóng đá quốc gia Bồ Đào NhaDragon Ball – 7 viên ngọc rồngGeometry DashNguyễn Trung TrựcNguyên tố hóa họcManchester City F.C.Tiệc LyTưởng Giới Thạch🡆 More