Cuộc Phiêu Lưu

Cuộc phiêu lưu (Adventure) là một trải nghiệm hoặc công việc thú vị thường táo bạo, đôi khi đầy rủi ro mạo hiểm.

(chẵng hạn như những chuyến thám hiểm). Cuộc phiêu lưu có thể là các hoạt động có tính nguy hiểm như du lịch mạo hiểm, khám phá, thám hiểm, nhảy dù, leo núi, lặn bằng bình dưỡng khí, đi bè trên sông hoặc hoạt động khác thể thao mạo hiểm. Các cuộc phiêu lưu thường được thực hiện để tạo ra kích thích tâm lý hoặc để đạt được mục tiêu lớn hơn, chẳng hạn như theo đuổi kiến thức mà chỉ có thể đạt được bằng các hoạt động kiểu đại loại như vậy. Trải nghiệm mạo hiểm sẽ tạo ra tâm lý kích thích, hưng phấn có thể được hiểu là tiêu cực (ví dụ như sợ hãi) hoặc tích cực (ví dụ như dòng chảy tâm lý). Đối với một số người, bản thân cuộc phiêu lưu đã trở thành một mục tiêu theo đuổi lớn lao. Theo nhà thám hiểm André Malraux, trong tác phẩm Man's Fate (1933) đã tuyên bố xanh rờn: "Nếu một người không sẵn sàng liều mạng thì phẩm giá của anh ta ở đâu?". Tương tự, Helen Keller cũng tuyên bố xanh rờn rằng "Cuộc sống hoặc là một cuộc phiêu lưu mạo hiểm hoặc sẽ chẳng là gì cả". Ở Hoa Kỳ có ấn phẩm Tạp chí Phiêu lưu (Adventure magazine) xuất bản năm 1910, miêu tả về các cuộc phiêu lưu, chuyến mạo hiểm trên khắp thế giới đã được công chúng Mỹ đón nhận rộng rãi.

Cuộc Phiêu Lưu
Trải nghiệm một cuộc phiêu lưu khi chèo thuyền vào đầm lầy

Đại cương

Các hoạt động mạo hiểm ngoài trời thường được thực hiện vì mục đích giải trí hoặc giải khuây, đơn cử là trò đua xe mạo hiểm và du lịch mạo hiểm, những đơn cử như các hoạt động mạo hiểm cũng có thể dẫn đến học tập kiến thức, chẳng hạn như những hoạt động do các nhà thám hiểm và tiên phong – của nhà thám hiểm người Anh Jason Lewis thực hiện, sử dụng các cuộc phiêu lưu để thu hút tính bền vững toàn cầu rút ra bài học từ việc sống trong những giới hạn môi trường hữu hạn trong các chuyến thám hiểm để chia sẻ với học sinh. Giáo dục mạo hiểm có chủ ý sử dụng những trải nghiệm đầy thử thách cho học tập. Tác giả Jon Levy gợi ý rằng một trải nghiệm phải đáp ứng một số tiêu chí để được coi là một cuộc phiêu lưu: Hãy đáng chú ý—tức là đáng nói đến; Liên quan đến nghịch cảnh hoặc rủi ro được nhận thức; Mang lại sự phát triển cá nhân (đi một ngày đàng học một sàng khôn). Các cuộc phiêu lưu mạo hiểm là đề tài kinh điển cho nhiều tác phẩm văn học, điện ảnh có thể kể đến như:

Cuộc Phiêu Lưu 
Du khách trải nghiệm trong lâu đài với những cuộc phiêu lưu của Sinbad
Cuộc Phiêu Lưu 
Ấn phẩm về Một chuyến phiêu lưu bí ẩn, xuất bản năm 1936

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

1910André MalrauxDòng chảy (tâm lý)Helen KellerKhám pháKiến thứcKích thíchLeo núiNhảy dùRủi roSợ hãiThám hiểmThể thao mạo hiểmTrải nghiệmTâm lý

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Fukada EimiQuảng TrịThang DuyTiền Học SâmAi CậpDanh sách Chủ tịch nước Việt NamXử Nữ (chiêm tinh)Nguyễn Hà PhanTempestKamen RiderUEFA Champions LeagueFacebookTottenham Hotspur F.C.Mười hai vị thần trên đỉnh OlympusLã Bất ViĐịch Lệ Nhiệt BaNhà máy thủy điện Hòa BìnhChú đại biXuân DiệuBạch LộcHoàng thành Thăng LongNhà HồCông NguyênBạc LiêuPaolo MaldiniNhà NguyênBuôn Ma ThuộtTiếng NhậtDanh sách quốc gia theo ý nghĩa tên gọiViệt NamVladimir Ilyich LeninThành TháiĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamKỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng tại Việt NamTrần Kim TuyếnDavid BeckhamNhư Ý truyệnNguyễn Cao Kỳ DuyênNửa là đường mật, nửa là đau thươngBao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)Ngân HàĐại Việt sử ký toàn thưIveKỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhTrận Ấp BắcSong Tử (chiêm tinh)Loạn luânCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhBảo ĐạiĐại hội Thể thao Đông Nam Á 2023Đại tướng Quân đội nhân dân Việt NamNgười Do TháiĐường lên đỉnh OlympiaBà TriệuMalaysiaMặt TrăngLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhHải DươngLê Đức ThọHiệp định Genève, 1954Nguyễn Thúc Thùy TiênKylian MbappéChiến tranh Pháp–Đại NamQuảng NinhTô LâmPhan Văn GiangMã MorseVõ Văn ThưởngLa Vân HiNgô Đình CẩnGiải vô địch bóng đá thế giới 2022Tiêu ChiếnNguyễn Văn TrỗiChatGPTTrịnh Ngọc QuyênĐường cao tốc Quốc lộ 45 – Nghi Sơn🡆 More