Chính Trị Cánh Hữu: Khuynh hướng chính trị đối lập với cánh tả

Chính trị cánh hữu, còn gọi là chính trị hữu khuynh hay chính trị thiên hữu, đề cập đến các quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng chính trị-xã hội trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Họ cho là một số trật tự xã hộihệ thống phân cấp cũng như chủ nghĩa Quốc gia dân tộc và bảo thủ - tôn giáo tín ngưỡngtâm linh là không thể tránh khỏi, tự nhiên, bình thường, hoặc được mong muốn bởi quần chúng nhân dân ở đâu đó, nhấn mạnh tôn ti trật tự, lòng yêu nước, sự gắn kết xã hội và trách nhiệm cá nhân với xã hội, tính kỷ luật, họ thường bảo vệ lập trường này trên cơ sở của luật tự nhiên, kinh tế học hay truyền thống. Hệ thống cấp bậc và bất bình đẳng theo quan điểm này có thể được xem như là kết quả tự nhiên của sự khác biệt truyền thống xã hội, hoặc sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Nguồn gốc

Thuật ngữ cánh hữu ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) và được sử dụng cho các chính trị giaQuốc hội Pháp; những người ngồi bên phải chiếc ghế của Chủ tịch Quốc hội và đòi thành lập chế độ quân chủ cũ trước đây (Ancien Régime). Cánh hữu lúc đó tại Pháp được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của nhà thờ. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chế độ quân chủ được khôi phục vào năm 1815.

Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại châu Âu cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.

Quan điểm

Ý nghĩa của cánh hữu "khác nhau giữa các xã hội, các thời kỳ lịch sử, và các hệ thống chính trị và các hệ tư tưởng". Theo Từ điển The Concise Oxford Dictionary of Politics, trong các nền dân chủ tự do, chính trị cánh hữu phản đối chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sảndân chủ xã hội. Các đảng cánh hữu bao gồm các đảng viên bảo thủ, những người theo chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo, những người tự do cổ điển, những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa quốc gia và cực hữu là những người phân biệt chủng tộcphát xít.

Chú thích

Tags:

Chính trịChính trị tả–hữuChủ nghĩa dân tộcChủ nghĩa yêu nướcCánh tảCạnh tranh (kinh doanh)Kinh tế họcKinh tế thị trườngLuật tự nhiênPhân tầng xã hộiTruyền thốngTrật tự xã hộiTâm linhTín ngưỡngTôn giáoXã hội

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sói xámNhật Kim AnhViệt Nam Cộng hòaThe SympathizerDanh sách Chủ tịch nước Việt NamGia LongVăn họcLý SơnRomeo và JulietBuôn Ma ThuộtWikipediaNguyễn Trung TrựcDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânGoogle DịchVũ Trọng PhụngLưới thức ănNguyễn Minh Châu (nhà văn)Thế hệ ZHạnh phúcDương Tử (diễn viên)ChóHà Nội!!Điện Biên PhủLý Thái TổAl Hilal SFCBill GatesGiải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Kamiki ReiĐặng Lê Nguyên VũCậu bé mất tíchNguyễn Công Phượng24 tháng 4Trường Đại học Kinh tế Quốc dânTạ Đình ĐềQuỳnh búp bêSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamChiến tranh LạnhNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamLý Chiêu HoàngThừa Thiên HuếDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamChiến tranh thế giới thứ nhấtCố đô HuếTriệu Tuấn HảiVăn hóaHọ người Việt NamLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳTriệu Lộ TưNam ĐịnhVăn Miếu – Quốc Tử GiámThánh địa Mỹ SơnBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamRừng mưa nhiệt đớiHệ Mặt TrờiGia đình Hồ Chí MinhTrần Nhân TôngChú đại biCao BằngBộ Công Thương (Việt Nam)Phú ThọNguyễn Xuân PhúcNgày Quốc tế Lao độngHybe CorporationHưng YênMùi cỏ cháyTiền GiangTrần Quốc ToảnRunning Man (chương trình truyền hình)Lê Đức AnhHạ LongQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Văn LongXã hội🡆 More