Pháp Vệ Binh Quốc Gia

Vệ binh quốc gia (tiếng Pháp: la Garde nationale) là tên gọi lực lượng dân quân ở mỗi thành phố, tại thời điểm cuộc Cách mạng Pháp, theo khuôn mẫu lực lượng Vệ binh quốc gia thành lập ở Paris.

Các sĩ quan chỉ huy Vệ binh đều được bầu ra, theo luật ngày 14 tháng 10 năm 1791, mọi công dân và con cái họ trên 18 tuổi đều có nghĩa vụ gia nhập Vệ binh quốc gia. Nhiệm vụ của họ là duy trì luật lệ và trật tự, cũng như bảo vệ tổ quốc nếu cần thiết. Các công dân được phép giữ vũ khí và đạn dược tại nhà, và khi được lệnh sẽ lên đường cũng vũ khí của mình. Khi cuộc cách mạng nổ ra, Vệ binh quốc gia mặc quân phục màu xanh lam vì nhà vua mặc đồ xanh lam.

National Guard
Garde Nationale
Pháp Vệ Binh Quốc Gia
Logo vào năm 2016
Hoạt động1789–1827
1831–1872
2016–nay
Quốc giaPháp Vệ Binh Quốc Gia France
Quân chủngFrench Armed Forces
Phân loạiNational Guard Gendarmerie
Quy mô75,000
Bộ phận củaFrench Armed Forces
Khẩu hiệuHonneur et Patrie
"Honour and Fatherland"
Tham chiến
  • French Revolutionary Wars
  • Napoleonic Wars
  • Greek War of Independence
  • Conquest of Algeria
  • Crimean War
  • Franco-Austrian War
  • Franco-Prussian War
  • Paris Commune
(List of wars involving France)
Websitegouvernement.fr/garde-nationale
Các tư lệnh
Minister of the Armed ForcesFlorence Parly
Secretary General for the National GuardGeneral Gaëtan Poncelin de Raucourt
Chỉ huy
nổi tiếng
Gilbert du Motier, marquis de Lafayette
Pháp Vệ Binh Quốc Gia
Philippe Lenoir, (1785-1867), họa sĩ Pháp, trong quân phục Vệ binh quốc gia. Tranh của Horace Vernet (1789-1863)

Thoạt đầu Vệ binh nằm dưới quyền chỉ huy của Hầu tước Fayette, rồi dưới quyền Hầu tước Mandat trong một thời gian ngắn, hàng ngũ của họ gắn liền với giai cấp trung lưu Pháp cho tới tận mùa hè năm 1792, do lập trường ủng hộ chế độ Quân chủ lập hiến của nó. Vệ binh quốc gia có những ảnh hưởng nhất định lên cuộc cách mạng, nhưng rốt cuộc bị Napoleon giải tán. Được tái lập sau khi Napoleon bị đi đày, nó tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng Pháp diễn ra trong thế kỷ 19.

Nguồn

  • Jean Tulard, Jean-François Fayard, Alfred Fierro, Histoire et dictionnaire de la Révolution française, 1789–1799, Éditions Robert Laffont, collection Bouquins, Paris, 1987. ISBN 2-7028-2076-X

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Cách mạng PhápTiếng PhápXanh lam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tạ Đình ĐềIndonesiaDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiDanh sách Tổng thống Hoa KỳChí PhèoHiệp định Paris 1973Can ChiTỉnh thành Việt NamKhối lượng riêngThủ dâmKazakhstanDoraemon (nhân vật)Cù Huy Hà VũRừng mưa AmazonMinecraftTrạm cứu hộ trái timNúi lửaDi chúc Hồ Chí MinhĐường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtGia đình Hồ Chí MinhBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Trần Quang PhươngĐỗ MườiNguyễn Xuân PhúcĐài Truyền hình Việt NamChính trị Việt NamChủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTây Ban NhaHôn lễ của emPhú ThọChiến tranh thế giới thứ haiĐô la MỹMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamBiến đổi khí hậuHoa KỳSố nguyênKhánh ThiLê Hồng AnhTrần Hưng ĐạoElizabeth IITrịnh Xuân ThanhTư Mã ÝLiên minh châu ÂuBruno FernandesVăn Miếu – Quốc Tử GiámMinh MạngVũng TàuQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuHàn Mặc TửTDragon Ball – 7 viên ngọc rồngNhật BảnNhà TrầnLý Hiện (diễn viên)Đài Tiếng nói Việt NamVĩnh PhúcPol PotNguyễn Đức ChungRMai vàngNguyễn Xuân Phúc từ chức Chủ tịch nướcChăm PaTrí tuệ nhân tạoQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamPhan Văn GiangChiến tranh thế giới thứ nhấtBảng xếp hạng bóng đá nam FIFATrà VinhNhật thựcVõ Văn ThưởngNguyễn Ngọc KýVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)El NiñoBộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCKim Jae-joong🡆 More