G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ

Nhóm G7 (viết tắt tiếng Anh: Group of Seven) là diễn đàn của 7 cường quốc có nền kinh tế công nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới.

Nhóm này thành hình vào năm 1976, khi Canada gia nhập nhóm G6 trước kia bao gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, PhápÝ. Bảy vị bộ trưởng của 7 nước thành viên nhóm họp vài lần mỗi năm để bàn luận và trao đổi về các chính sách kinh tế, đưa ra chiến lược bảo vệ, định hướng và dẫn dắt cho nền kinh tế toàn cầu, công việc này đôi khi cũng được hỗ trợ bởi những kỳ họp thường xuyên của các viên chức khác như thứ trưởng Bộ tài chính.

Khối G7 và Liên minh Châu Âu
G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ
Các nước G7 (Lam đậm) và Liên minh châu Âu (Lục) trên thế giới

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Canada

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Pháp

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Đức

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Italy

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Nhật Bản

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Hoa Kỳ

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ Liên minh Châu Âu

G7: Diễn đàn chính trị liên chính phủ
Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải:) Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, chủ tọa nhóm Euro Group.

Cần lưu ý là nhóm G7 khác nhóm G8. G8 là tập hợp cấp thượng đỉnh của bảy nước kể trên với Nga thêm vào, nhưng Nga đã bị loại kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng Crimea. Cuộc họp G8 là do nguyên thủ quốc gia tham dự thường cân nhắc những vấn đề chính trị trong khi G7 là do bộ trưởng tài chính đảm nhiệm và chủ đề thì chỉ hạn chế, gói gọn trong phạm vi kinh tế.

Trong năm 2008, G7 nhóm họp lần đầu vào ngày 11 tháng 4 ở Washington D.C., thủ đô của Hoa Kỳ và lần thứ hai vào ngày 10 tháng 10 cũng ở Washington D.C. để bàn về cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008, nhóm này đã tuyên bố chung - rằng sẽ nhất trí dùng "mọi biện pháp" để ngăn chặn cơn đại khủng hoảng.

Xem thêm

Chú thích

Tags:

CanadaChiến lượcHoa KỳNhật BảnNước công nghiệpNền kinh tếPhápTiếng AnhTrái ĐấtVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandÝĐức

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lê Minh KháiNguyễn TrãiHổTừ mượn trong tiếng ViệtĐại dịch COVID-19 tại Việt NamLịch sử Chăm PaTrấn ThànhHKT (nhóm nhạc)Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơĐảng Cộng sản Việt NamĐinh La ThăngLe SserafimAl Hilal SFCMèoYokohama F. MarinosFĐịnh luật OhmTriều TiênCan ChiKon TumMalaysiaVõ Văn KiệtLa LigaNguyễn Trung TrựcNho giáoTập đoàn VingroupPhong trào Đồng khởiIsraelMã QRH'MôngChủ tịch Quốc hội Việt NamTrần Thanh MẫnCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoNguyễn Quang SángHentaiQuảng NinhTranh Đông HồThám tử lừng danh ConanMưa đáNam ĐịnhVịnh Hạ LongPhan Đình GiótTrường Đại học Kinh tế Quốc dânReal Madrid CFNguyễn Khoa ĐiềmNguyễn Xuân ThắngTỉnh thành Việt NamTrận Thành cổ Quảng TrịTiền GiangCúp bóng đá trong nhà châu ÁNhà Tây SơnNăm CamChữ HánQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamVõ Nguyên GiápVương Bình ThạnhDanh sách quốc gia theo dân sốHàn TínDương Văn MinhAnh hùng dân tộc Việt NamCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Chủ nghĩa cộng sảnNữ hoàng nước mắtVăn họcHồ Văn ÝChủ nghĩa khắc kỷKhang HiChiến cục Đông Xuân 1953–1954Trương Mỹ LanHoàng Phủ Ngọc TườngThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTam quốc diễn nghĩaNhân tố sinh tháiĐinh Tiên HoàngHoa hồngVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnBến Nhà RồngSinh sản hữu tính🡆 More