Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn

Định lý Đào về sáu tâm đường tròn còn có tên đầy đủ là định lý Đào về sáu tâm đường tròn kết hợp với một lục giác nội tiếp một định lý trong lĩnh vưc hình học phẳng nói về mối quan hệ đồng quy của ba đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác trong cấu trúc hình học liên quan tới một lục giác nội tiếp.

Nội dung định lý như sau:

Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn
Định lý Đào về sáu tâm đường tròn

Cho một lục giác nội tiếp, khi đó đường thẳng nối tâm của các đường tròn ngoại tiếp của các tam giác đối diện mà các tam giác này tạo bởi một cạnh của lục giác và giao điểm của đường thẳng kéo dài của hai cạnh liền kề của lục giác đó sẽ đồng quy.

Giới thiệu Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn

Đào Thanh Oai đề xuất một vấn đề về hình học trên trang Cut-The-Knot với tiêu đề là Another seven circles theorem, tiếng Việt: Định lý khác về bảy đường tròn, vào năm 2013. Sau đó gần một năm (năm 2014), định lý được Nikolaos Dergiades, nhà nghiên cứu toán học người Hy Lạp và một học sinh tại Đài Loan là Telv Cohl công bố với hai chứng minh độc lập..

Theo lời giới thiệu khi công bố trên bài báo của Nikolaos Dergiades tại tạp chí Forum Geometricorum của khoa toán đại học Florida Atlantic: "Định lý Đào về sáu tâm đường tròn được cho là một định lý đẹp Định lý Đào về sáu tâm đường tròn được cho là mới trong một bài nhận xét đăng trong cơ sở dữ liệu toán học Zentralblatt MATH.

Nikolao Dergiades tính toán bằng phương pháp tọa độ tỉ cự tính toán bằng phần mềm Mathematica kết quả cho điểm đồng quy dài hơn 72 trang A4.

Trong Bách khoa toàn thư về các tâm của tam giác một trường hợp đặc biệt của định lý Đào được thể hiện qua điểm Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn . Trường hợp này được phát biểu như sau: Gọi Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn tam giác bàn đạp ứng với tâm nội tiếp của tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  khi đó tam giác tạo bởi tâm ba đường tròn ngoại tiếp các tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  sẽ thấu xạ với tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  tại điểm Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn . Điểm này chính là điểm Kosnita của tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn .

Một số chứng minh Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn

Mặc dù phương pháp tọa độ tỉ cự cho kết quả rất dài nhưng các chứng minh cho định lý này cũng khá ngắn gọn. Bài báo của Nikolaos Dergiades sử dụng phương pháp số phức để chứng minh định lý Đào, với tiêu đề tiếng Anh là Dao's theorem on six circumcenters associated with a cyclic hexagon (tạm dịch sang tiếng Việt là Định lý Đào về sáu tâm đường tròn kết hợp với một lục giác nội tiếp). Tác giả Telv Cohl chứng minh định lý Đào hoàn toàn thuần túy bằng hình học cổ điển.. Gregoire Nicollier đưa ra một chứng minh thông qua tính toán cho định lý này năm 2016.. Một số chứng minh Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn khác đưa ra bởi hai người Việt Nam là Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Tiến Dũng vào năm 2017, có thể xem tại đây .

Một phiên bản của định lý Đào đưa ra bởi Nguyễn Ngọc Giang nếu thay đường tròn bởi đường conic có thể xem tại đây .

Một số vấn đề liên quan Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn

Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn 
Một số vấn đề liên quan Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn: Khi ba cặp đường chéo chính đồng quy thì sáu điểm là giao điểm thứ hai của các đường tròn liền kề nằm trên một đường tròn (Ngô Quang Dương)
Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn 
Khi lục giác suy biến thành một tam giác, định lý Đào suy biến thành định lý Kosnita

Cho sáu đường thẳng Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , lấy module 6. Gọi Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , sao cho Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  nằm trên một đường tròn. Gọi Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  là đường tròn ngoại tiếp Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  với tâm Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn . Gọi Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  là giao điểm còn lại của Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn . Khi đó ta có một số kết quả sau đây:

  • Tâm đẳng phương của ba đường tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  trùng với tâm đẳng phương của ba đường tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn 
  • Sáu đường tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  có chung tâm đẳng phương.
  • Hai tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn trực giao với nhau.
  • Nếu ba cặp đường chéo chính Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  đồng quy thì sáu tâm đường tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  nằm trên một đường conic.
  • Nếu ba cặp đường chéo chính Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  đồng quy. Khi đó sáu đường tròn Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  có chung một tâm đẳng phương.
  • Nếu ba cặp đường chéo chínhĐịnh Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  đồng quy. Khi đó Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  nằm trên một đường tròn.

Trường hợp đặc biệt Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn

Trường hợp lục giác suy biến thành tam giác định lý Đào về sáu tâm đường tròn sẽ trực tiếp suy biến thành định lý Kosnita. Định lý Kosnita phát biểu như sau: Cho tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  là tâm đường tròn ngoại tiếp, Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  thì Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn , Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường Tròn  đồng quy.

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Giới thiệu Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường TrònMột số chứng minh Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường TrònMột số vấn đề liên quan Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường TrònTrường hợp đặc biệt Định Lý Đào Về Sáu Tâm Đường TrònĐịnh Lý Đào Về Sáu Tâm Đường TrònHình học EuclidĐường thẳngĐường trònĐịnh lý

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Khởi nghĩa Lam SơnNgũ hànhNguyễn TrãiVõ Văn ThưởngCleopatra VIIDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủChâu PhiVladimir Vladimirovich PutinLê DuẩnDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiTôn giáo tại Việt NamDương Văn Thái (chính khách)FansipanGiải vô địch bóng đá châu ÂuVíchJennifer PanFC BarcelonaChủ nghĩa tư bảnByeon Woo-seokPhong trào Đồng khởiNelson MandelaVõ Thị Ánh XuânLão HạcNgười Do TháiReal Madrid CFHạnh phúcCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Nguyễn Minh Châu (nhà văn)Nguyễn Xuân PhúcQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamĐại Việt sử ký toàn thưNguyễn Văn ThiệuGiải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016Thời Đại Thiếu Niên ĐoànNúi lửaTrịnh Tố TâmBill GatesShopeePhan Đình TrạcTư tưởng Hồ Chí MinhSinh sản vô tínhGia LongSơn Tùng M-TPCàn LongĐêm đầy saoTên gọi Việt NamĐài Á Châu Tự DoThomas EdisonLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳĐông Nam ÁHoa KỳHình thoiTổng cục Tình báo, Bộ Công an (Việt Nam)Bảng tuần hoànChuỗi thức ănKinh thành HuếSố nguyên tốTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiTam ThểChiến dịch Tây NguyênĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamHoàng Phủ Ngọc TườngNúi Bà ĐenHồng KôngCậu bé mất tíchSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơMáy tínhCố đô HuếTài nguyên thiên nhiênBảo toàn năng lượngSúng trường tự động KalashnikovPhú ThọLeonardo da VinciTriệu Tuấn Hải24 tháng 4NewJeansLê Minh HươngVirusTrần Thái Tông🡆 More