Địa Vị Xã Hội

Trong xã hội học và nhân loại học, địa vị xã hội là sự tự hào và uy tín gắn với vị trí của một cá nhân trong xã hội.

Nó có thể chỉ thứ bậc hay vị trí của một người trong nhóm, ví dụ như nhóm học sinh, nhóm bạn bè.

Tổng quan

Địa vị xã hội, là vị trí và thứ bậc của một người trong xã hội, có thể được quyết định theo hai cách. Một cá nhân có thể giành được địa vị xã hội thông qua những thành tựu của bản thân, đây được gọi là địa vị đạt được. Ngược lại, nếu một cá nhân được sắp đặt vào một hệ thống phân tầng do vị trí thừa kế, đó được gọi là địa vị gán cho.

Địa vị gán cho cũng có thể được định nghĩa là một thứ cố định với cá nhân từ khi sinh ra. Địa vị gán cho tồn tại ở mọi xã hội, nó dựa vào giới tính, tuổi tác, chủng tộc, nhóm dân tộc hay xuất thân gia đình. Ví dụ, một người sinh ra trong một gia đình giàu có với những đặc điểm như nổi tiếng, tài năng, địa vị cao thường được đặt rất nhiều kỳ vọng khi lớn lên. Vì thế, họ sẽ được dạy rất nhiều vai trò xã hội, bởi họ đã được sắp đặt xã hội trong một gia đình với những đặc điểm và đặc tính đó.

Địa vị đạt được là những gì mà cá nhân giành được trong cuộc đời và là kết quả của quá trình tĩnh lũy kiến thức, khả năng, kỹ năng và sự kiên trì. Việc làm là một ví dụ về cả địa vị đạt được và địa vị gán cho, nó có thể đạt được thông qua việc học hỏi, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng phù hợp để thăng tiến trong công việc, xây dựng một sự định danh xã hội của cá nhân trong nghề nghiệp.

Đọc thêm

  • Michael Marmot (2004), The Status Syndrome: How Social Standing Affects Our Health and Longevity, Times Books
  • Botton, Alain De (2004), Status Anxiety, Hamish Hamilton
  • Social status. (2007). In Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online:
  • Stark, Rodney (2007). Sociology (ấn bản 10). Thomson Wadsworth. ISBN 0-495-09344-0.
  • Gould, Roger (2002). The Origins of Status Hierarchy: A Formal Theory and Empirical Test. American Journal of Sociology, Vol. 107, No. 5, pp. 1143–1178.
  • McPherson, Miller; Smith-Lovin, Lynn; & Cook, James M. (2001). Birds of a Feather: Homophily in Social Networks. American Journal of Sociology, 27, pp. 415–444.
  • Bolender, Ronald Keith (2006). “Max Weber 1864-1920”. LLC: Bolender Initiatives. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2010.
  • Bourdieu, Pierre. Distinction: a Social Critique of the Judgment of Taste, translated by Richard Nice. Cambridge: Harvard University Press, 1984.

Tham khảo

Tags:

Nhân loại họcXã hội học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lưu BịPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpBến TreTiếng NhậtMaKhổng TửDanh sách phim điện ảnh DoraemonPark Eun-binCác ngày nghỉ lễ ở Hàn QuốcThái BìnhIndonesiaDanh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiLiên minh châu ÂuNhà MinhDuyên hải Nam Trung BộMèoPhổ NghiPháo (rapper)Mã MorseTrận Ấp BắcCanadaTam quốc diễn nghĩaHà NamPhong trào Duy TânĐại Cồ ViệtĐường Thái TôngParis Saint-Germain F.C.Ngày Thống nhấtLan PhươngPhạm TuânBóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2023PJosé MourinhoPhạm Minh ChínhThích Nhất HạnhVõ Thị Ánh XuânMinh MạngQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamTổng công ty Bưu điện Việt NamVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamSân bay quốc tế Tân Sơn NhấtMười hai vị thần trên đỉnh OlympusĐinh Tiên HoàngĐội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Việt NamÁi Tân Giác LaDanh sách phim điện ảnh Việt Nam có doanh thu cao nhấtLưu Quang VũLee Do-hyunHentaiBlue LockQuần thể danh thắng Tràng AnMặt TrờiVụ bắt giữ và sát hại Ngô Đình DiệmUng ChínhHoa hậu Hòa bình Thái LanGiáo hoàng PhanxicôChân Hoàn truyệnTrần Nhân TôngVũ trụNgaKinh Dương vươngHarry Potter (loạt phim)Giê-suNgô Xuân LịchTrịnh Công SơnGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcVinh quang trong thù hậnChóAnh hùng dân tộc Việt NamĐồng bằng sông Cửu LongViệt Nam Quốc dân ĐảngTên gọi Việt NamDanh sách tập phim Thanh gươm diệt quỷBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Đạo Cao ĐàiTottenham Hotspur F.C.Dương Thu HươngNhà Hồ🡆 More