Đại Trường Hòa

Đại Trường Hòa Quốc (Tiếng Trung: 大长和国; phồn thể: 大長和國; pinyin: Dàzhǎnghéguó) là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.

Đại Trường Hòa
大長和
902–928
Thủ đôThái Hòa
Tôn giáo chính
Phật giáo
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế
Lịch sử 
• Trịnh Mãi Tự soán vị
902
• Triệu Thiện Chính soán vị
928
Tiền thân
Kế tục
Đại Trường Hòa Nam Chiếu
Đại Thiên Hưng Đại Trường Hòa

Lịch sử

Đại Trường Hòa Quốc có biên giới về phía tây đến Phiếu Quốc, tiền thân của nó là Nam Chiếu từng hai lần vây hãm An Nam[cần dẫn nguồn], đoạt Ung Châu[cần dẫn nguồn], đánh Kiềm Châu[cần dẫn nguồn]. Bốn lần đánh Việt[cần dẫn nguồn], từng cướp bóc và tàn sát tại Thành Đô, khiến cho nhân dân rất tức giận, cuối cùng gây nên khởi nghĩa nô lệ và các cuộc nổi dậy của nông dân[cần dẫn nguồn].

Hậu duệ của Trịnh Hồi là Trịnh Mãi Tự lợi dụng điều này đã giết hoàng đế Nam ChiếuMông Long Thuấn và con trai là Mông Thuấn Hóa Trinh, đoạt lấy chính quyền, cải niên hiệu thành Thánh Trị, cải tên nước thành "Đại Trường Hòa". Trịnh Mãi Tự có thụy hiệu Thánh Minh Văn Vũ Uy Đức Hoàn Hoàng Đế. Lãnh thổ Đại Trường Hòa bao trùm toàn bộ Vân Nam ngày nay, hầu hết phía nam Đại Độ Hà của Tứ Xuyên, miền tây Quý Châu, đến dãy núi Naga ở bắc bộ Miến Điện và Tát Ôn Giang ở phía đông, phía bắc là nhà Liêu[cần dẫn nguồn]. Năm 909 vua Trịnh Mãi Tự mất, con là Trịnh Nhân Mân lên kế vị làm vua Đại Trường Hòa.

Năm 914, quân Đại Trường Hòa (đời vua Trịnh Nhân Mân) tiến công Lê châu của nước Tiền Thục. Vua Tiền Thục Cao Tổ khiển hai con nuôi là Vương Tông Phạm (王宗范) và Vương Tông Bá, cũng như Vương Tông Thọ đem quân ứng chiến, kết quả quân Tiền Thục đánh bại quân Đại Trường Hòa. Quân Đại Trường Hòa buộc phải triệt thoái.

Năm 926, vua Trịnh Nhân Mân qua đời, con là Trịnh Long Đản kế vị. Năm 928, Đông Xuyên tiết độ sứ Dương Càn Trinh và thanh bình quan là Triệu Thiện Chính giết chết vua Trịnh Long Đản. Triệu Thiện Chính tự lập mình làm hoàng đế, đổi tên nước từ Đại Trường Hòa thành Đại Thiên Hưng (Hưng Nguyên Quốc).

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Bính âm Hán ngữChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thể

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

WikipediaChiến tranh LạnhKon TumViệt Nam hóa chiến tranhPhân cấp hành chính Việt NamCristiano RonaldoGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2024An GiangChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtLê Minh HươngAn Nam tứ đại khíLàng nghề Việt NamKhổng TửHoàng Phủ Ngọc TườngNguyễn Sinh HùngLong AnTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiKhánh HòaHồ Dầu TiếngTân Hiệp PhátĐà LạtSúng trường tự động KalashnikovChiến dịch Linebacker IIDấu chấm phẩyNgô Xuân LịchĐiêu khắcLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhDanh sách trại giam ở Việt NamĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhCù Huy Hà VũTrương Thị MaiTam QuốcTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamNgười một nhàGGoogle DịchVụ phát tán video Vàng AnhHà NamNhà TrầnĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Nhật BảnNguyễn Chí VịnhChiến dịch Mùa Xuân 1975Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Hà TĩnhDark webNguyễn KhuyếnTrần Đại QuangDoraemon (nhân vật)Arsenal F.C.Sân bay quốc tế Long ThànhTrận Xuân LộcNgô Đình DiệmBảo tồn động vật hoang dãThời bao cấpHoàng tử béBình ĐịnhNgân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtThế vận hội Mùa hè 202412BETHồ Mẫu NgoạtHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁHải PhòngĐại học Bách khoa Hà NộiHổĐường cao tốc Cam Lâm – Vĩnh HảoVăn hóaNguyễn Nhật ÁnhTừ Hi Thái hậuBảng chữ cái Hy LạpTô Ân XôCăn bậc haiBuôn Ma ThuộtMặt TrăngTây Ban NhaĐộ (nhiệt độ)Thành nhà Hồ🡆 More