Đường Hai Bà Trưng, Thành Phố Hồ Chí Minh: đường huyết mạch tại trung tâm TP HCM

Đường Hai Bà Trưng là một con đường tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Đường này dài khoảng 2,97 km, đi qua hai quận trung tâm là Quận 1Quận 3. Đây là một trong những con đường sầm uất và lâu đời nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Đường Hai Bà Trưng
Đường Hai Bà Trưng, Thành Phố Hồ Chí Minh: đường huyết mạch tại trung tâm TP HCM
Góc đường Hai Bà Trưng và Lê Duẩn
Tên trước đây
  • Đường số 14 (1859)
  • Đường Imperiale (1865)
  • Đường Nationale (1870)
  • Đường Paul Blanchy (1901)
  • Đường Paul Blanchy-Trưng Nữ Vương (1952)
Dài2.97 km (1,85 mi)
Rộng20m
Vị tríQuận 1 - Quận 3
Tọa độ10°46′57″B 106°41′55″Đ / 10,782425°B 106,698585°Đ / 10.782425; 106.698585
Đầu Đông NamCông trường Mê Linh
Nút giao
chính
Đầu Tây BắcCầu Kiệu
Xây dựng
Bắt đầu khai thác1790

Vị trí

Đường Hai Bà Trưng dài khoảng 2,97 km, đi từ công trường Mê Linh bên sông Sài Gòn đến đầu cầu Kiệu bắc qua kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, cắt qua các con đường sầm uất khác tại khu vực trung tâm thành phố như: Lê Thánh Tôn, Lý Tự Trọng, Lê Duẩn, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Đình Chiểu, Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu.

Lịch sử

Đường Hai Bà Trưng, Thành Phố Hồ Chí Minh: đường huyết mạch tại trung tâm TP HCM 
Đường Hai Bà Trưng nhìn về hướng Công trường Mê Linh
Đường Hai Bà Trưng, Thành Phố Hồ Chí Minh: đường huyết mạch tại trung tâm TP HCM 
Nhà thờ Tân Định nằm trên đường Hai Bà Trưng là một nhà thờ cổ được xây dựng theo phong cách La Mã với màu hồng đặc trưng

Con đường này có từ trước thời Pháp thuộc, lúc bấy giờ là đường đi xuyên qua trung tâm thành Bát Quái cũ. Sau khi chiếm Sài Gòn, chính quyền Pháp đặt là đường số 14, đến năm 1865 thì đổi là đường Impériale rồi năm 1870 lại đổi thành đường Nationale. Năm 1901, ông Paul Blanchy, thị trưởng Sài Gòn qua đời và một năm sau, chính quyền quyết định đổi tên đường Nationale thành đường Paul Blanchy. Theo một số tài liệu báo cáo vào năm 1904, đây là con đường được thử nghiệm trải nhựa lần đầu tiên tại Sài Gòn. Phần đường được trải nhựa dài 1.337 m, ngang 6 m, từ đại lộ Norodom (nay là đường Lê Duẩn) đến đường Marché (nay là đường Trần Quốc Toản), nhựa đường được đưa từ Pháp sang.

Năm 1952, chính quyền Quốc gia Việt Nam đổi tên đoạn đường từ đại lộ Norodom đến cầu Kiệu thành đường Trưng Nữ Vương, đoạn còn lại vẫn mang tên Paul Blanchy. Năm 1955, chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định đổi tên cả hai đoạn thành đường Hai Bà Trưng, tên gọi này được giữ nguyên cho đến hiện tại.

Chú thích

Tags:

Quận 1Quận 3Thành phố Hồ Chí Minh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh 2021–22CampuchiaReal Madrid CFKim NgọcShopeeVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 (vòng play-off)Bố già (phim 2021)Lý Chiêu HoàngChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamWalesTô LâmNguyễn Nhật ÁnhPhilippinesKylian MbappéVương quốc liên hiệp Anh và Bắc IrelandTô Vĩnh DiệnNew ZealandHà Hồng SânPhan Thị Thanh TâmHổManchester City F.C.Tỉnh thành Việt NamMalaysiaTrịnh Công SơnQuy NhơnQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamVương quốc MacedoniaNguyễn Đình ChiểuLiếm âm hộNhà TrầnChristian de CastriesMiura ToshiyaCroatiaGiải vô địch bóng đá ASEANÁoCách mạng công nghiệp lần thứ baHoàng Phủ Ngọc TườngĐất rừng phương Nam (phim)Phan Đình GiótQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamGiáo hội Công giáoGiá trị thặng dưThích-ca Mâu-niĐội tuyển bóng đá U-19 quốc gia Việt NamĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhChùa Bái ĐínhCharles II của AnhKim Bình MaiQuốc gia Việt NamPhong trào Thơ mới (Việt Nam)Manchester United F.C.Võ Văn KiệtĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamHành chính Việt Nam thời NguyễnNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònVương Đình HuệChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaDanh sách quốc gia theo diện tíchQuần thể danh thắng Tràng AnPhù NamI'll-ItKim LânRamadanVirginiaDonald TrumpLê Đức AnhMosesNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁKhổng TửNam ĐịnhGallonSân vận động Quốc gia Mỹ ĐìnhTrái ĐấtThời bao cấpThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLiên Xô🡆 More