Vật Dụng Ô

Ô hay dù là một loại dụng cụ, đồ vật cầm tay dùng để che mưa, che nắng hoặc làm đẹp (phụ nữ hoặc giới quyền quý xưa, ô trang trí cho phụ nữ thường có màu sắc và nông lòng hơn).

Ô là vật dụng được thiết kế gồm cán ô (hay thân dù, giống cây gậy ba toong) và lọng ô, dụng cụ bằng vải có hình cây nấm để che đậy được gắn cố định vào cán ô và có khả năng xòe, gấp để có thể cụp hoặc bật ô, gấp xếp cho gọn.

Vật Dụng Ô
Một chiếc ô
Vật Dụng Ô
Che ô tránh mưa

Lịch sử

Vật Dụng Ô 
Kimono và ô giấy dầu

Dù có nguồn gốc từ Trung Quốc và được sử dụng thông dụng trong thế giới ngày nay. Trong lịch sử, ô cũng được phát hiện ở các khu vực văn minh như Trung Đông, Lưỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp cổ đại, La Mã, Ấn Độ. Ô xuất hiện nhiều trong lịch sử và văn hóa. Ở một số nước, việc che ô, lọng là hoạt động phô trương của tầng lớp quyền quý, giàu có, phụ nữ cũng che ô để làm đẹp, ô thường đi kèm với bộ váy đầm và chiếc mũ vải là hình ảnh tiêu biểu cho một quý cô ở Phương Tây thời Trung và cận đại. Ở Nhật Bản, hình ảnh một thiếu nữ Nhật mặc bộ đồ kimono và che ô giấy dầu là hình ảnh khá phổ biến….

Trong văn hóa và đời sống

Hình ảnh chiếc ô còn hiện diện trong văn hóa, trong tiếng Việt, thuật ngữ "ô dù" còn dùng để chỉ bóng gió về việc bao che của cấp trên cho cấp dưới hoặc chỉ về người được nâng đỡ.

Hình ảnh chiếc ô cũng được in trên hàng hóa dùng để ký hiệu quy định loại hàng hóa này phải được bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm ướt. Một phần mềm diệt vi rút, như Avira cũng dùng hình ảnh chiếc ô làm biểu tượng cho sản phẩm của mình.

Tham khảo

  • M. C. Miller, "The Parasol: An Oriental Status-Symbol in Late Archaic and Classical Athens", JHS 112 (1992), p. 91 [91–105].
  • Needham, Joseph (1986). Science and Civilization in China: Volume 4, Physics and Physical Technology, Part 2: Mechanical Engineering. Taipei: Caves Books, Ltd. Page 70.
  • Needham, Joseph (1986). Science and Civilization in China: Volume 4, Physics and Physical Technology, Part 2: Mechanical Engineering. Taipei: Caves Books, Ltd. Page 70–71.
  • Needham, Joseph (1986). Science and Civilization in China: Volume 4, Physics and Physical Technology, Part 2: Mechanical Engineering. Taipei: Caves Books, Ltd. Page 71.


Tags:

MưaNấm lớnNắng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sự kiện Thiên An MônGióVe sầuĐàm Vĩnh HưngElon MuskS.S. LazioQuần đảo Trường SaNguyễn Thị Mai AnhChữ Quốc ngữMáy tínhVõ Thị SáuPhạm Văn ThiềuĐại học StanfordNgô QuyềnNhà MinhCàn LongNguyễn Cao Kỳ DuyênKim Cúc (phát thanh viên)Quảng NinhKhải ĐịnhParis Saint-Germain F.C.Ronaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Danh sách quốc gia theo dân sốRosé (ca sĩ)Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2023Danh sách phim VTV phát sóng năm 2023Kylian MbappéNgô Đình DiệmVua Việt NamPhim anh em Super MarioIosif Vissarionovich StalinCaliforniaVinh quang trong thù hậnGiải vô địch bóng đá thế giới 2022Trường ChinhHà NộiNguyễn Quốc ViệtPhan Văn GiangDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaMichael JacksonNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcDương Thu HươngNguyễn Quang Tuấn (bác sĩ)Ngày Quốc tế Lao độngTây du kýViệt CộngBiểu tình Thái Bình 1997Khang HiXuân DiệuStephen HawkingPhú QuýHoa KỳLê Thanh Vân (sát nhân hàng loạt)Doanh nghiệp nhà nướcĐội tuyển bóng đá quốc gia BrasilBảy hoàng tử của Địa ngụcVnExpressDấu chấmNguyễn Phú TrọngQuân Giải phóng miền Nam Việt NamHoa hậu Hòa bình Thái LanTổng thống Việt Nam Cộng hòaGoogle DịchAlexandros Đại đếThái BìnhBảo ĐạiDiêu MinhĐinh Văn NơiChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Danh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueLưu Diệc PhiDiên Hi công lượcChâu MỹNguyễn Đình ChiểuTomorrow X TogetherChữ HánCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam🡆 More