Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria

Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria (tiếng Bulgaria: Българска академия на науките, Balgarska akademiya na naukite, viết tắt БАН) là viện hàn lâm quốc gia của Bulgaria, được thành lập năm 1869.

Viện là cơ quan có quy chế tự trị, gồm những viện sĩ chính thức, viện sĩ thông tấn và viện sĩ nước ngoài. Viện có nhà xuất bản riêng, xuất bản và lưu hành nhiều công trình khoa học khác nhau, các từ điển, từ điển bách khoa, các báo chuyên ngành.

Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria
Българска академия на науките
Tên viết tắtБАН hoặc BAS
Thành lập1869
LoạiViện hàn lâm quốc gia
Trụ sở chínhSofia, 1040, 1 "15 Noemvri" Str., Bulgaria
Vùng phục vụ
Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria Bulgaria
Ngôn ngữ chính
Tiếng Bulgaria, Anh
Chủ tịch
Julian Revalski
Trang webBAS Official website

Chủ tịch viện năm 2009 là viện sĩ Nikola Sabotinov. Ngân sách năm 2009 của Viện là 84 triệu lev, tương đương 42,7 triệu euro, không kể Cơ quan Không gian Bulgaria trực thuộc Viện, có ngân sách riêng là 1 triệu euro. Chủ tịch viện hiện nay là viện sĩ Julian Revalski.

Lịch sử Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria

Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria 
Trụ sở chính của Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria tại đại lộ Tzar Osvoboditel gần Nghị viện Bulgaria

Khi Bulgaria còn là thành phần của Đế quốc Ottoman, những người di cư Bulgaria đã lập ra Hội Văn học Bulgaria ngày 26.9.1869 ở Brăila, Vương quốc Romania, với quy chế sau:

Ban quản trị

  • Nikolai Tsenov – Chủ tịch
  • Vasilaki Mihailidi
  • Petraki Simov
  • Kostaki Popovich
  • Stefan Beron

Ban điều hành

  • Marin Drinov (1838-1906) – Chủ tịch
  • Vasil Drumev (1840-1901) - Ủy viên
  • Vasil D. Stoyanov (1839-1910) – Thư ký

Năm sau, Hội Văn học Bulgari bắt đầu phát hành một tờ báo định kỳ, xuất bản phẩm chính thức của Hội, và năm 1871 đã bầu một hội viên danh dự đầu tiên là Gavril Krastevich.

Năm 1878, ngay sau khi Bulgaria được giải phóng khỏi đế quốc Ottoman, thì Đại hội đồng của Hội đã biểu quyết di chuyển trụ sở Hội từ phiếu Brăila về Sofia, và ngày 1.3.1893 Hội Văn học Bulgaria dọn vào tòa nhà riêng của mình, do kiến trúc sư Hermann Mayer thiết kế, được xây dựng hoàn tất năm 1892, ngay bên cạnh trụ sở Nghị viện Bulgaria. Trong thập niên 1920 tòa nhà trụ sở này được nới rộng thêm.

Năm 1911 Hội Văn học Bulgaria đổi tên thành Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria, và Ivan Geshov được bầu làm chủ tịch Viện đầu tiên. Năm 1913, Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria trở thành thành viên của Union of Slavonic Academies and Scientific Communities (Liên hiệp các viện hàn lâm ngôn ngữ Slave và Cộng đồng Khoa học), và đến năm 1931 được gia nhập Hội đồng Khoa học quốc tế.

Tổ chức Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria

Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria có 9 ban ngành, hợp nhất trong 3 ngành chính:

  • Khoa học tự nhiên, Toán học và Khoa học kỹ thuật
  • Sinh học, Y học và Khoa học Nông nghiệp
  • Khoa học Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật

Mỗi ngành có các phân viện khoa học, phòng thí nghiệm vv… độc lập.

Toán học

Vật lý học

Hóa học

Sinh học

Khoa học Trái Đất

Khoa học kỹ thuật

Khoa học nhân văn

Khoa học xã hội

Các đơn vị hỗ trợ và chuyên môn hóa

Vinh dự Viện Hàn Lâm Khoa Học Bulgaria

Academia Peak (ngọn núi Viện hàn lâm) và Camp Academia (trại hàn lâm) trên đảo Livingston thuộc Quần đảo Nam Shetland, Nam Cực được đặt theo tên Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria để đánh giá cao đóng góp của Viện này vào việc thám hiểm Nam Cực.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Viện Hàn Lâm Khoa Học BulgariaTổ chức Viện Hàn Lâm Khoa Học BulgariaVinh dự Viện Hàn Lâm Khoa Học BulgariaViện Hàn Lâm Khoa Học BulgariaBulgariaTiếng Bulgaria

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thám tử lừng danh ConanTwitterNguyễn Thị BìnhCầu vồngViêm da cơ địaCôn ĐảoBến TreHoaĐại Việt sử ký toàn thưNgày Quốc tế Lao độngViệt Nam hóa chiến tranhSố nguyênTrần Đại NghĩaPhú QuốcThành phố Hồ Chí MinhSố chính phươngÂm đạoMèoNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamMaría ValverdeNguyễn Tân CươngBình Ngô đại cáoAldehydeGia đình Hồ Chí MinhBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Người TàyQuân đội nhân dân Việt NamDanh từHồ Hoàn KiếmLa Văn CầuLưu Quang VũRừng mưa nhiệt đớiTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Trần Sỹ ThanhVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngGiải vô địch bóng đá châu ÂuNgười Buôn GióHà LanChâu MỹHạt nhân nguyên tửTriệu Tuấn HảiNhật thựcQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangDương Tử (diễn viên)Trần Tuấn AnhHàn QuốcĐạo Cao ĐàiCác dân tộc tại Việt NamNhã nhạc cung đình HuếKim Ngưu (chiêm tinh)Quang TrungSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Liên XôKhông gia đìnhMặt trận Tổ quốc Việt NamChùa Một CộtTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (phim)Việt MinhMê KôngNguyễn Phú TrọngDanh sách di sản thế giới tại Việt NamNguyễn Vân ChiCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtSao MộcTây Ban NhaLiếm âm hộVõ Thị Ánh XuânKhởi nghĩa Yên ThếBắc KinhHoàng tử béAi CậpNguyễn Cảnh HoanNguyễn Trọng NghĩaChiến tranh LạnhNông Đức MạnhVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024NVIDIATrần Quốc Tỏ🡆 More