Văn Học Ba Lan

Văn học Ba Lan là truyền thống văn học của đất nước Ba Lan.

Hầu hết nền văn học Ba Lan được viết bằng tiếng Ba Lan, dù các ngôn ngữ khác sử dụng ở Ba Lan trong nhiều thế kỉ cũng góp phần vào truyền thống văn học Ba Lan, chẳng hạn như Latin, Yiddish, tiếng Litva, tiếng Ukraina, tiếng Belarus, tiếng Đức và Esperanto. Theo Czesław Miłosz, trong nhiều thế kỉ nền văn học Ba Lan chú trọng nhiều hơn vào kịch và thơ tự sự hơn là tiểu thuyết (loại hình chiếm đa số ở các nước nói tiếng Anh). Nguyên do rất đa dạng nhưng chủ yếu nằm ở hoàn cảnh lịch sử dân tộc của đất nước. Các nhà văn Ba Lan thường có nhiều lựa chọn uyên thâm hơn để làm động cơ chắp bút, trong đó có những trận "đại hồng thủy" bạo lực đặc biệt đã quét qua Ba Lan (giống như giao lộ của châu Âu), đồng thời, những điều phi lý trong tập thể người dân Ba Lan đòi hỏi một phản ứng tương xứng đến từ cộng đồng viết lách ở bất kì hoàn cảnh nào.

Văn học Ba Lan
Văn Học Ba Lan
Trang nhan đề của ấn bản cuốn Ngài Tadeusz năm 1834 của Adam Mickiewicz, nhà thơ nổi tiếng trong bộ ba nhà thơ lãng mạn của Ba Lan

Thời kỳ khai sáng ở Ba Lan bắt đầu ở giai đoạn thập niên 1730–40 và đạt đỉnh vào nửa sau của thế kỉ 18. Một trong số các học giả hàng đầu của thời kỳ khai sáng Ba Lan là Ignacy Krasicki (1735–1801) và Jan Potocki (1761–1815). Chủ nghĩa lãng mạn ở Ba Lan không giống như chủ nghĩa lãng mạn ở những nơi khác tại châu Âu, chủ yếu là phong trào giành độc lập đối đầu với sự xâm lăng của ngoại bang. Những nhà văn lãng mạn thế hệ đầu của Ba Lan chịu ảnh hưởng nặng từ chủ nghĩa lãng mạng của châu Âu. Các cây viết đáng chú ý gồm có Adam Mickiewicz, Seweryn Goszczyński, Tomasz Zan và Maurycy Mochnacki. Ở giai đoạn thứ hai, nhiều nhà văn lãng mạn của Ba Lan đã ra nước ngoài công tác. Những nhà thơ giàu ảnh hưởng gồm có Adam Mickiewicz, Juliusz Słowacki và Zygmunt Krasiński.

Sau khi cuộc khởi nghĩa Tháng Giêng thất bại, thời kỳ mới của chủ nghĩa thực chứng Ba Lan bắt đầu ủng hộ chủ nghĩa hoài nghi và ứng dụng lý trí. Thời kỳ chủ nghĩa hiện đại, được biết tới là phong trào của người Ba Lan trẻ trong nghệ thuật thị giác, văn học và âm nhạc, đã ra đời vào khoảng năm 1890, và khép lại cùng sự kiện Ba Lan giành được quyền độc lập (1918). Các học giả nổi bật gồm Kazimierz Przerwa-Tetmajer, Stanisław PrzybyszewskiJan Kasprowicz. Kỷ nguyên tân lãng mạn được đánh dấu bởi các tác phẩm của Stefan Żeromski, Władysław Reymont, Gabriela Zapolska và Stanisław Wyspiański. Năm 1905, Henryk Sienkiewicz nhận Giải Nobel Văn học cho tác phẩm Quo Vadis truyền cảm hứng cho một niềm hy vọng mới. Nền văn học của Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan (1918–1939) diễn ra một giai đoạn ngắn, mặc dù đây là thời điểm đặc biệt sôi nổi trong ý thực hệ văn học Ba Lan. Thực tế chính trị-xã hội đã thay đổi hoàn toàn sau khi Ba Lan giành lại độc lập. Các nhà văn avant-garde mới gồm có Julian Tuwim, Stanisław Ignacy Witkiewicz, Witold Gombrowicz, Czesław Miłosz, Maria DąbrowskaZofia Nałkowska.

1956–nay Văn Học Ba Lan

 
  • Ryszard Kapuściński (1932–2007)
  • Joanna Chmielewska (1932–2013)
  • Halina Poświatowska (1935–1967)
  • Janusz A. Zajdel (1938–1985)
  • Rafał Wojaczek (1945–1971)
  • Ewa Lipska (sinh 1945)
  • Andrzej Sapkowski (sinh 1948)
  • Ryszard Legutko (sinh 1949)
  • Jerzy Pilch (sinh 1952)
  • Paweł Huelle (sinh 1957)
  • Andrzej Stasiuk (sinh 1960)
  • Olga Tokarczuk (sinh 1962)
  • Jarosław Marek Rymkiewicz (sinh 1935)
  • Leopold Tyrmand (1920–1985)
  • Wojciech Kuczok (born 1972)
  • Stanisław Barańczak (1946–2014)

Những nhân vật đoạt giải Nobel Văn Học Ba Lan

Henryk Sienkiewicz
(1846–1916)
Władysław Reymont
(1865–1925)
Isaac Bashevis Singer
(1902–91)
Czesław Miłosz
(1911–2004)
Wisława Szymborska
(1923–2012)
Olga Tokarczuk
(sinh 1962)
Văn Học Ba Lan  Văn Học Ba Lan  Văn Học Ba Lan  Văn Học Ba Lan  Văn Học Ba Lan  Văn Học Ba Lan 

Xem thêm

  • Danh sách nhà văn Ba Lan
  • Danh sách học giả tiếng Ba Lan
  • Danh sách nhà thơ tiếng Ba Lan
  • Truyện tranh Ba Lan
  • Thơ ca Ba Lan
  • Samizdat
  • Khổ thơ sapphic trong thơ ca Ba Lan
  • Khoa học viễn tưởng và kỳ ảo ở Ba Lan
  • Chủ nghĩa hiện thực xã hội trong văn học Ba Lan
  • Stowarzyszenie Pisarzy Polskich
  • Văn học Kashubia

Chú thích

Tài liệu tham khảo Văn Học Ba Lan

  • Czesław Miłosz, The History of Polish Literature, 2nd edition, Berkeley, University of California Press, 1983, ISBN 0-520-04477-0.
  • Being Poland. A New History of Polish Literature and Culture Since 1918, ed. by Tamara Trojanowska, Joanna Niżyńska, and Przemysław Czapliński, Toronto: University of Toronto Press, 2018, ISBN 9781442650183.
  • Dariusz Skórczewski, Polish Literature and National Identity: A Postcolonial Perspective, translated by Agnieszka Polakowska, University of Rochester Press – Boydell & Brewer, 2020, ISBN 9781580469784 (Rochester Studies in East and Central Europe).

Liên kết ngoài

Tags:

1956–nay Văn Học Ba LanNhững nhân vật đoạt giải Nobel Văn Học Ba LanTài liệu tham khảo Văn Học Ba LanVăn Học Ba LanBa LanCzesław MiłoszEsperantoLatinTiếng Ba LanTiếng BelarusTiếng LitvaTiếng UkrainaYiddish

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bảy mối tội đầuLê Thánh TôngTập đoàn FPTCộng hòa Miền Nam Việt NamBảy kỳ quan thế giới mớiTrịnh Công SơnĐội tuyển bóng đá quốc gia EstoniaASCIIPhục HưngOm Mani Padme HumĐường Thái TôngGiải vô địch bóng đá thế giớiNgười Hoa (Việt Nam)Người ViệtTriệu Lộ TưĐường lên đỉnh Olympia năm thứ 23Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamĐồng bằng sông Cửu LongGMMTVCung Hoàng ĐạoQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamTổng sản phẩm nội địaĐồng (đơn vị tiền tệ)NướcThổ Nhĩ KỳThiên Yết (chiêm tinh)Huy CậnThái BìnhTrái ĐấtVăn LangAnonymous (nhóm)Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhVụ án Lệ Chi viênQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamHiếp dâmLoạn luânDanh sách bàn thắng quốc tế của Cristiano RonaldoRamadanCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuQuảng NgãiSông HồngÔ nhiễm không khíIvan PerišićÔ nhiễm môi trườngQuần thể danh thắng Tràng AnThành phố Hồ Chí MinhRét nàng BânHồn Trương Ba, da hàng thịtPhân cấp hành chính Việt NamĐền HùngMyanmarSơn LaGiải vô địch bóng đá châu Âu 2020Về chuyện tôi chuyển sinh thành SlimeQuần đảo Trường SaRosé (ca sĩ)Dịch Dương Thiên TỉDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtKhởi nghĩa Lam SơnThỏ bảy màuKim DungLê Quý ĐônNgười Thái (Việt Nam)YouTubeChiến tranh Việt NamHổGia đình Hồ Chí MinhGia LaiDanh sách tập phim Thám tử lừng danh ConanNam quốc sơn hàĐại hội Thể thao Đông Nam Á 2023Tây du ký (phim truyền hình 1986)Zayn MalikDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanLương CườngDragon Ball – 7 viên ngọc rồngNhà Tây SơnNgườiAvatar (phim 2009)🡆 More