Tiền Thứ Tự

Trong toán học, đặc biệt là trong lý thuyết thứ tự, tiền thứ tự hoặc tựa thứ tự là quan hệ hai ngôi có tính phản xạ và bắc cầu.

Tiền thứ tự tổng quát hơn quan hệ tương đươngquan hệ thứ tự riêng phần (không nghiêm ngặt), cả hai quan hệ này đều là trường hợp đặc biệt của tiền thứ tự: quan hệ thứ tự riêng phần là tiền thứ tự thêm tính phản xứng, còn quan hệ tương đương là tiền thứ tự thêm tính đối xứng

Tiền Thứ Tự
Sơ đồ Hasse của tiền thứ tự x R y định nghĩa bởi x//4≤y//4 trên các số tự nhiên. Bởi các chu trình, R không phản xứng. Nếu tất cả các số trong chu trình được coi là bằng nhau thì ta sẽ thu được quan hệ thứ tự riêng phần (và tuyến tính)

Tên tiền thứ tự lấy từ ý tưởng rằng tiền thứ tự 'sắp thành' quan hệ thứ tự (riêng phần), nhưng chưa tới được; các quan hệ này không nhất thiết phải không phản đối xứng hay không bất đối xứng. Bởi tiền thứ tự là quan hệ hai ngôi, ký hiệu có thể dùng cho tiền thứ tự bởi chúng không nhất thiết phải phản xứng.

Trong văn bản, khi , ta có thể nói rằng b phủ a hoặc a đứng trước b, hoặc b rút về a. Đôi khi, ký hiệu ← hoặc → hoặc được dùng thay vì

Mọi tiền thứ tự đều có đồ thị có hướng tương ứng với nó. Đồ thị này có các đỉnh tương ứng với các phần tử trong tập và các cạnh có hướng là tiền thứ tự giữa hai phần tử trong tập hợp. Song ngược lại không đúng:Hầu như mọi đồ thị có hướng đều không phản xạ hoặc bắc cầu. Nhìn chung thì, các đồ thị tương ứng với quan hệ có thể chứa các chu trình. Tiền thứ tự mà phản xứng thì sẽ không có chu trình, thay vì đó nó sẽ là quan hệ thứ tự riêng phần và đồ thị tương ứng của nó là đồ thị có hướng không chu trình. Tiền thứ tự có tính đối xứng là quan hệ tương đương, và đồ thị tương ứng của nó là đồ thị vô hướng. Trong tổng quát, đồ thị tương ứng của tiền thứ tự có thể có nhiều hơn một thành phần liên thông.

Định nghĩa Tiền Thứ Tự

Xét quan hệ thuần nhất Tiền Thứ Tự  trên một số tập hợp Tiền Thứ Tự  cho trước sao cho theo định nghĩa, Tiền Thứ Tự  là một tập con của Tiền Thứ Tự  và ký hiệu Tiền Thứ Tự  được sử dụng thay cho Tiền Thứ Tự  Khi đó, Tiền Thứ Tự  được gọi là tiền thứ tự hoặc tựa thứ tự nếu nó vừa phản xạ vừa bắc cầu. Nghĩa là, quan hệ đó thoả mãn hai điều kiện sau:

  1. Tính phản xạ: Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự 
  2. Tính bắc cầu: nếu Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự 

Tập đi kèm quan hệ tiền thứ tự được gọi là tập sắp tiền thứ tự (hoặc proset). Để nhấn mạnh sự khác biệt với tiền thứ tự nghiêm ngặt, tiền thứ tự cũng có thể được gọi là tiền thứ tự không nghiêm ngặt.

Nếu tính phản xạ được thay bởi không phản xạ (vẫn giữa tính bắc cầu) thì kết quả thu được được gọi là tiền thứ tự nghiêm ngặt; Nói rõ ra, tiền thứ tự nghiêm ngặt trên Tiền Thứ Tự  là quan hệ hai ngôi thuần nhất Tiền Thứ Tự  trên Tiền Thứ Tự  thoả mãn hai điều kiện sau:

  1. Tính hoàn toàn không phản xạ: không Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự  tức là Tiền Thứ Tự sai với mọi Tiền Thứ Tự 
  2. Tính bắc cầu: nếu Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự 

Quan hệ hai ngôi P là tiền thứ tự nghiêm ngặt khi và chỉ khi nó là quan hệ thứ tự riêng phần nghiêm ngặt. Theo định nghĩa, quan hệ thứ tự riêng phần nghiêm ngặt là tiền thứ tự nghiêm ngặt không đối xứng (quan hệ Tiền Thứ Tự  được gọi là không đối xứng nếu Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự  Ngược lại mọi tiền thứ tự nghiêm ngặt là quan hệ thứ tự riêng phần nghiêm ngặt riêng phần vì mọi quan hệ bắc cầu nhưng không phản xạ thì sẽ không đối xứng.

Mặc dù hai tên gọi tương đương nhau, thuật ngữ "thứ tự riêng phần nghiêm ngặt" được dùng nhiều hơn "tiền thứ tự nghiêm ngặt". Ngược với tiền thứ tự nghiêm ngặt, có rất nhiều tiền thứ tự không nghiêm ngặt.

Các định nghĩa có liên quan

Nếu tiền thứ tự có thêm tính phản đối xứng (tức là Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự  thì Tiền Thứ Tự ) thì được gọi là quan hệ thứ tự riêng phần.

Mặt khác, nếu tiền thứ tự có thêm tính đối xứng (tức là Tiền Thứ Tự  thì Tiền Thứ Tự ) thì được gọi là quan hệ tương đương.

Tiền thứ tự có tính toàn phần nếu Tiền Thứ Tự  hoặc Tiền Thứ Tự  với mọi Tiền Thứ Tự 

Tập sắp tiền thứ tự Tiền Thứ Tự  có thể được viết thành công thức bằng phạm trù mỏng trong lý thuyết phạm trù; nghĩa là một phạm trù có tối đa một cấu xạ giữa vật này sang vật khác. Ở đây vật tương ứng các phần tử thuộc Tiền Thứ Tự  và có một cấu xạ giữa hai phần tử có quan hệ với nhau và không có nếu ngược lại.

Lớp sắp tiền thứ tự là lớp đi kèm với tiền thứ tự. Mọi tập hợp đều là lớp và do đó mọi tập sắp tiền thứ tự là lớp sắp tiền thứ tự.

Các ví dụ Tiền Thứ Tự

Lý thuyết đồ thị

  • Quan hệ "Có đường đi từ a đến b" trong bất kỳ đồ thị có hướng (có thể có chu trình) là tiền thứ tự.

Khoa học máy tính

Trong khoa học máy tính, ta thường thấy các ví dụ sau.

  • Thứ tự tiệm cận là tiền thứ tự trên các hàm Tiền Thứ Tự . Quan hệ tương đương tương ứng được gọi là tương đương tiệm cận.
  • Rút gọn thời gian đa thức, Rút gọn nhiều-một và rút gọn Turing là các tiền thứ tự trên lớp độ phức tạp tính toán.
  • Các quan hệ kiểu dữ liệu con thường là tiền thứ tự.
  • Tiền thứ tự mô phỏng.
  • Các quan hệ rút gọn trong các hệ thống viết lại trừu tượng.

Các ví dụ Tiền Thứ Tự khác

  • Mọi không gian tô pô hữu hạn đều có tiền thứ tự trên các điểm của nó bằng cách định nghĩa Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi x nằm trong mọi lân cận của y.
  • Quan hệ định nghĩa bởi Tiền Thứ Tự  nếu Tiền Thứ Tự  trong đó f là hàm theo tiền thứ tự.
  • Quan hệ định nghĩa bởi Tiền Thứ Tự  nếu tồn tại đơn ánh từ x đến y. Đơn ánh có thể đổi thành toàn ánh hoặc bất cứ hàm nào bảo toàn cấu trúc, ví dụ như đồng cấu vành hoặc phép thế.
  • Các quan hệ nhúng cho các tiền thứ tự toàn phần đếm được.

Ứng dụng Tiền Thứ Tự

Tiền thứ tự đóng vai trò quan trọng trong các tình huống sau:

  • Mọi tiền thứ tự đều có tô pô của riêng nó, tô pô Alexandrov; hơn nữa, mọi tiền thứ tự trên một tập hợp đều tương ứng một-một với tô pô Alexandrov trên tập đó.
  • Tiền thứ tự có thể dùng để định nghĩa các đại số trong.
  • Tiền thứ tự được dùng trong kỹ thuật buộc trong lý thuyết tập hợp để chứng minh tính nhất quán và tính độc lập (logic) của kết quả toán học.

Xây dựng Tiền Thứ Tự

Mọi quan hệ hai ngôi Tiền Thứ Tự  trên tập hợp Tiền Thứ Tự  có thể mở rộng thành tiền thứ tự trên Tiền Thứ Tự  bằng cách lấy bao đóng bắc cầu và bao đóng phản xạ, Tiền Thứ Tự  Bao đóng bắc cầu nghĩa là có quan hệ đường đi Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi có Tiền Thứ Tự -đường đi từ Tiền Thứ Tự  đến Tiền Thứ Tự 

Tiền thứ tự thặng dư trái cảm sinh bởi quan hệ hai ngôi

Cho quan hệ hai ngôi Tiền Thứ Tự  phần bù của hợp Tiền Thứ Tự  tạo thành một tiền thứ tự được gọi là phần thặng dư trái, trong đó Tiền Thứ Tự  là quan hệ ngược của Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự  ký hiệu quan hệ của Tiền Thứ Tự  trong khi Tiền Thứ Tự  là phép hợp thành quan hệ.

Tiền thứ tự và thứ tự riêng phần trên phân hoạch tập hợp

Cho tiền thứ tự Tiền Thứ Tự  trên Tiền Thứ Tự , ta có thể định nghĩa quan hệ tương đương trên Tiền Thứ Tự  trên Tiền Thứ Tự  sao cho

Tiền Thứ Tự 
Quan hệ thu được Tiền Thứ Tự  có tính phản xạ bởi Tiền Thứ Tự  phản xạ; có tính bắc cầu bằng cách áp dụng tính bắc cầu của Tiền Thứ Tự  hai lần; và có tính đối xứng theo định nghĩa.

Dùng quan hệ này, ta có thể xây quan hệ thứ tự riêng phần trên tập thương của quan hệ tương đương Tiền Thứ Tự , tập thương là tập của tất cả các lớp tương đương của Tiền Thứ Tự  Nếu tiền thứ tự được ký hiệu là Tiền Thứ Tự  thì Tiền Thứ Tự  là tập hợp của các lớp tương đương Tiền Thứ Tự -chu trình: Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự  hoặc Tiền Thứ Tự  nằm trong Tiền Thứ Tự -chu trình của Tiền Thứ Tự . Trong bất kỳ trường hợp, có thể định nghĩa trên Tiền Thứ Tự  quan hệ Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự  Định nghĩa Tiền Thứ Tự này hoàn toàn xác định bởi điều kiện định nghĩa của nó không phụ thuộc vào lựa chọn đại diện của Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự . Ta có thể kiểm chứng tập hợp này là tập sắp thứ tự riêng phần.

Ngược lại, từ bất kỳ quan hệ thứ tự riêng phần trên Tiền Thứ Tự  ta có thể xây dựng tiền thứ tự trên chính Tiền Thứ Tự , bởi có tương ứng một-một giữa tập tiền thứ tự và các cặp (phân hoạch, thứ tự riêng phần).

Ví dụ: Cho Tiền Thứ Tự  là lý thuyết hình thức, tức là tập của các câu có tính chất đặc biệt (nội dung này có thể xem thêm trong bài viết về chủ đề đó). Chẳng hạn như, Tiền Thứ Tự  có thể là lý thuyết bậc nhất (ví dụ lý thuyết tập hợp Zermelo–Fraenkel) hoặc đơn giản hơn là lý thuyết bậc không. Một trong rất nhiều tính chất của Tiền Thứ Tự  là nó phải đóng dưới các hệ quả logic, ví dụ chẳng hạn, câu Tiền Thứ Tự  theo logic suy ra câu Tiền Thứ Tự  sẽ được viết là Tiền Thứ Tự  hoặc cũng được viết là Tiền Thứ Tự  do đó phải Tiền Thứ Tự  (theo modus ponens).

Quan hệ Tiền Thứ Tự  là tiền thứ tự trên Tiền Thứ Tự  bởi Tiền Thứ Tự  luôn đúng và bất cứ khi nào Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự  đều đúng thì cũng Tiền Thứ Tự  HƠn nữa, cho bất kỳ Tiền Thứ Tự  Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự ; tức là, hai câu tương đương với nhau tương ứng với quan hệ Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi chúng tương đương logic với nhau. Quan hệ tương đương cụ thể này Tiền Thứ Tự  thường được ký hiệu bằng ký hiệu riêng của nó Tiền Thứ Tự  và do vậy, ký hiệu Tiền Thứ Tự có thể dùng thay Tiền Thứ Tự  Lớp tương đương của câu Tiền Thứ Tự  được ký hiệu bởi Tiền Thứ Tự  bao gồm tất cả các câu Tiền Thứ Tự  tương đương logic với Tiền Thứ Tự  (tức là, tất cả các câu Tiền Thứ Tự  sao cho Tiền Thứ Tự ). Quan hệ thứ tự riêng phần trên Tiền Thứ Tự  cảm sinh bởi Tiền Thứ Tự  sẽ được ký hiệu cùng ký hiệu Tiền Thứ Tự  định nghĩa như sau: Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự  trong đó điều kiện vế phải không phụ thuộc lựa chọn đại diện câu Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự  của các lớp tương đương. Tất cả những gì đã nói về Tiền Thứ Tự  có thể áp dụng tương tự cho quan hệ ngượcTiền Thứ Tự  Tập sắp tiền thứ tự Tiền Thứ Tự tập có hướng bởi nếu Tiền Thứ Tự  và nếu Tiền Thứ Tự  ký hiệu câu được lập bởi phép logic hội Tiền Thứ Tự  thì Tiền Thứ Tự Tiền Thứ Tự  khi Tiền Thứ Tự  Do vậy, theo hệ quả, tập Tiền Thứ Tự  cũng là tập có hướng. Xem đại số Lindenbaum–Tarski để thêm ví dụ.

Tiền thứ tự nghiêm ngặt

Tiền thứ tự nghiêm ngặt cảm sinh bởi tiền thứ tự

Cho tiền thứ tự Tiền Thứ Tự  một quan hệ mới Tiền Thứ Tự  có thể định nghĩa theo Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự  Sử dụng quan hệ tương đương Tiền Thứ Tự  giới thiệu ở trên, Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự  do đó thoả mãn mệnh đề sau

Tiền Thứ Tự 
Quan hệ Tiền Thứ Tự quan hệ thứ tự riêng phần nghiêm ngặtmọi thứ tự riêng phần nghiêm ngặt đều có thể xây dựng theo cách này. Nếu tiền thứ tự Tiền Thứ Tự  phản đối xứng (và do đó là quan hệ thứ tự riêng phần) thì quan hệ tương đương Tiền Thứ Tự  là quan hệ bằng nhau (tức là, Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự ), do vậy trong trường hợp này, định nghĩa của Tiền Thứ Tự  có thể phát biểu lại thành:
Tiền Thứ Tự 
Quan trọng hơn, điều kiện mới này không được dùng (hay tương đương với) định nghĩa chung của quan hệ Tiền Thứ Tự  (tức là, Tiền Thứ Tự  không được định nghĩa: Tiền Thứ Tự  khi và chỉ khi Tiền Thứ Tự ) bởi vì nếu tiền thứ tự Tiền Thứ Tự  không phản đối xứng thì quan hệ thu được Tiền Thứ Tự  sẽ không có tính bắc cầu (xét quan hệ của các phần tử không bằng nhau). Đây cũng là lý do dùng "Tiền Thứ Tự " thay vì dấu "nhỏ hơn hoặc bằng Tiền Thứ Tự ", bởi dấu sau có thể gây nhầm lẫn do gợi ý rằng Tiền Thứ Tự  tức Tiền Thứ Tự 

Số Tiền Thứ Tự

Số các quan hệ từng loại của tập hợp có n phần tử
Số phần tử Bất kì Bắc cầu Phản xạ Đối xứng Tiền thứ tự Thứ tự bộ phận Tiền thứ tự toàn phần Thứ tự toàn phần Quan hệ tương đương
0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 2 1 2 1 1 1 1 1
2 16 13 4 8 4 3 3 2 2
3 512 171 64 64 29 19 13 6 5
4 65536 3994 4096 1024 355 219 75 24 15
n 2n2 2n2n 2n(n+1)/2 Tiền Thứ Tự  n! Tiền Thứ Tự 
OEIS A002416 A006905 A053763 A006125 A000798 A001035 A000670 A000142 A000110

Trong đó S(n, k) là số Stirling loại thứ hai.

Có tương ứng một-một giữa các tiền thứ tự và các cặp (phân hoạch của thứ tự riêng phần). Do đó số tiền thứ tự bằng với tổng của số các quan hệ thứ tự riêng phần trên mọi phân hoạch. Ví dụ như sau:

  • Với Tiền Thứ Tự 
    • 1 phân hoạch của 3, có 1 tiền thứ tự
    • 3 phân hoạch của 2 + 1, cho Tiền Thứ Tự  tiền thứ tự
    • 1 phân hoạch của 1 + 1 + 1, cho 19 tiền thứ tự.
    Tính tổng lại ta được 29 tiền thứ tự
  • Với Tiền Thứ Tự 
    • 1 phân hoạch của 4, cho 1 tiền thứ tự
    • 7 phân hoạch của hai lớp (4 của 3 + 1 và 3 của 2 + 2), cho Tiền Thứ Tự  tiền thứ tự
    • 6 phân hoạch của 2 + 1 + 1, cho Tiền Thứ Tự  tiền thứ tự
    • 1 phân hoạch của 1 + 1 + 1 + 1, cho 219 tiền thứ tự
    Tính tổng lại ta được 355 tiền thứ tự

Khoảng Tiền Thứ Tự

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo

  • Schmidt, Gunther, "Relational Mathematics", Encyclopedia of Mathematics and its Applications, vol. 132, Cambridge University Press, 2011, ISBN 978-0-521-76268-7
  • Schröder, Bernd S. W. (2002), Ordered Sets: An Introduction, Boston: Birkhäuser, ISBN 0-8176-4128-9

Tags:

Định nghĩa Tiền Thứ TựCác ví dụ Tiền Thứ TựỨng dụng Tiền Thứ TựXây dựng Tiền Thứ TựSố Tiền Thứ TựKhoảng Tiền Thứ TựTiền Thứ TựLý thuyết thứ tựQuan hệ bắc cầuQuan hệ hai ngôiQuan hệ phản xạQuan hệ phản xứngQuan hệ thứ tự riêng phầnQuan hệ tương đươngQuan hệ đối xứngToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Harry PotterƯng Hoàng PhúcCuộc chiến thượng lưuĐài Á Châu Tự DoBùi Quang ThậnZEROBASEONENgười thầy y đứcBrasilBách Việt29 tháng 4Nam SudanNhà bà NữTrận Thành cổ Quảng TrịĐường cao tốc Quốc lộ 45 – Nghi SơnHai Bà TrưngGiáo hoàng PhanxicôĐường Trường SơnNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương TínHội chứng CyclopiaDinh Độc LậpErling HaalandTrần Kim TuyếnMười hai con giápVụ án mạng Junko FurutaThanh HóaPhú QuýBorussia DortmundChùa Một CộtTưởng Giới ThạchLệnh Ý Hoàng quý phiDân trí (báo)Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiNgày Quốc tế Lao độngLuciferTam QuốcHải DươngMặt TrăngBlue LockTự ĐứcThanh ThứcNhà Hậu LêCao BằngChâu Nam CựcNinh ThuậnNguyễn Tân CươngCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhJohn WickThư KỳCleopatra VIINgô Quang TrưởngMỹ TâmHồ Hoàn KiếmVõ Văn ThưởngHọc viện An ninh nhân dânSong Hye-kyoNgô Minh HiếuThời bao cấpBảng tuần hoànThụy ĐiểnThạch LamĐảng Cộng sản Việt NamNhà ThanhGNATOTrung Dũng (diễn viên)PussyAnimeAi là triệu phúVõ Văn KiệtDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁNhà Lê sơAlbert EinsteinDanh sách phim điện ảnh DoraemonBoeing B-52 StratofortressChiến dịch Huế – Đà NẵngHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁBình Định🡆 More