Ký Hiệu O Lớn

Trong toán học, ký hiệu O lớn dùng để chỉ hành vi giới hạn của một hàm số khi đối số tiến đến một giá trị nhất định hoặc vô cùng.

Trong khoa học máy tính, ký hiệu O lớn dùng để mô tả hành vi thuật toán (ví dụ, về mặt thời gian tính toán hoặc lượng bộ nhớ cần dùng) khi kích thước dữ liệu thay đổi.

Ký hiệu O lớn mô tả các hàm theo tốc độ tăng của chúng: các hàm khác nhau có cùng tốc độ tăng có thể được mô tả bởi cùng một ký hiệu O lớn. Mô tả hàm bằng ký hiệu O lớn thường chỉ cung cấp một chặn trên cho tốc độ tăng của hàm. Bên cạnh ký hiệu O lớn còn có các ký hiệu liên quan khác, sử dụng các ký hiệu o, Ω, ω, và Θ, để mô tả các chặn khác cho tốc độ tăng.

Ký hiệu O lớn cũng được sử dụng trong nhiều ngành khác để cung cấp những ước lượng tương tự.

Định nghĩa Ký Hiệu O Lớn

Giả sử f(x) và g(x) là hai hàm số định nghĩa trên tập số thực. Ta viết

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi tồn tại một hằng số M khác 0 sao cho với mọi giá trị đủ lớn của x, f(x) nhỏ hơn M lần g(x) về giá trị tuyệt đối. Có nghĩa là, f(x) = O(g(x)) khi và chỉ khi tồn tại số thực dương M và số thực x0 sao cho

    Ký Hiệu O Lớn 

Trong nhiều trường hợp, giả thiết x tiến đến vô cùng là ngầm hiểu, và ta chỉ cần viết f(x) = O(g(x)). Ký hiệu này cũng có thể dùng để mô tả giá trị của f xung quanh giá trị a (thông thường, a = 0): ta nói

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi tồn tại các số thực dương δM sao cho

    Ký Hiệu O Lớn 

Nếu g(x) là khác không khi x đủ gần a, cả hai định nghĩa đều có thể được viết bằng giới hạn trên:

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi

    Ký Hiệu O Lớn 

Ký hiệu o nhỏ

Ta viết

Ký Hiệu O Lớn  khi Ký Hiệu O Lớn 

nếu Ký Hiệu O Lớn .

Lịch sử Ký Hiệu O Lớn

Ký hiệu này được đưa ra đầu tiên bởi nhà nghiên cứu lý thuyết số Paul Bachmann năm 1894, trong phần 2 của cuốn sách Analytische Zahlentheorie ("lý thuyết số giải tích") của ông, phần 1 của cuốn sách đó (chưa có ký hiệu O lớn) xuất bản năm 1892. Ký hiệu này được phổ biến rộng rãi bởi công trình của nhà nghiên cứu lý thuyết số Edmund Landau, nên nó đôi khi được gọi là ký hiệu Landau. Trong khoa học máy tính, nó được phổ biến bởi Donald Knuth, người cũng phổ biến các ký hiệu liên quan Ω và Θ. Ông cũng ghi nhận ký hiệu Ω được đưa ra bởi Hardy và Littlewood với một ý nghĩa hơi khác và đề xuất việc sử dụng định nghĩa hiện nay. Ký hiệu của Hardy là (biểu diễn theo ký hiệu O hiện nay)

    Ký Hiệu O Lớn    và   Ký Hiệu O Lớn 

các ký hiệu tương tự cũng đôi khi được sử dụng, chẳng hạn Ký Hiệu O Lớn Ký Hiệu O Lớn . Ký hiệu O lớn, đại diện cho cụm từ tiếng Anh "order of", ban đầu được ký hiệu bởi chữ hoa omicron. Ngày nay thay vào đó, chữ cái Latin hoa O có hình dạng giống hệt được sử dụng, nhưng chưa bao giờ dùng chữ số không.

Ghi chú

Tags:

Định nghĩa Ký Hiệu O LớnLịch sử Ký Hiệu O LớnKý Hiệu O LớnHàm sốKhoa học máy tínhToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chân Hoàn truyệnKẻ ăn hồnThám tử lừng danh ConanBình ThuậnChiến dịch Mùa Xuân 1975Carlo AncelottiHải DươngTây NinhVăn CaoS.S.C. NapoliThủ ĐứcRomeo và JulietNhà Hậu LêQuảng TrịDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhBlackpinkStephen HawkingHậu GiangDế Mèn phiêu lưu kýVịnh Hạ LongTrường Đại học Kinh tế Quốc dânTư Mã ÝGen.GĐài Tiếng nói Việt NamĐông Nam BộNgày lễ quốc tếJennifer PanTrần Hưng ĐạoHôn lễ của emTokuda ShigeoCleopatra VIINhà HánNgọt (ban nhạc)Nguyễn Tri PhươngThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Đắk LắkQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamKaijuu 8-gouBảng tuần hoànFrieren – Pháp sư tiễn tángNghệ AnQuần đảo Hoàng SaKim Bình Mai (phim 2008)Trần PhúĐường lên đỉnh OlympiaHàn QuốcKitô giáoKhởi nghĩa Hai Bà TrưngBình PhướcTriệu Lệ DĩnhNguyễn Văn NênGia LaiMắt biếc (tiểu thuyết)Danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung ĐôngDân số thế giớiNgười Khmer (Việt Nam)Chiến tranh thế giới thứ baĐền HùngQuang TrungVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiLễ hội Chol Chnam ThmayHàm NghiDanh sách nhân vật trong DoraemonVăn Miếu – Quốc Tử GiámBình DươngThảm họa HillsboroughThành cổ Quảng TrịNguyễn Chí VịnhNguyễn Trung TrựcLý HảiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênTứ bất tửKhổng TửKinh tế ÚcHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhWashington, D.C.Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia🡆 More