Tiếng Tswana

Tiếng Tswana (tên bản địa: Setswana) là một ngôn ngữ được nói tại khu vực Nam Phi bởi hơn năm triệu người.

Đây là một ngôn ngữ Bantu thuộc về ngữ hệ Niger-Congo, chính xác hơn là trong nhóm ngôn ngữ Sotho-Tswana, nó có quan hệ gần gũi với tiếng BắcNam Sotho, cũng như tiếng Kgalagadi và tiếng Lozi.

Tiếng Tswana
Setswana
Sử dụng tạiBotswana, Nam Phi, Zimbabwe, Namibia
Tổng số người nói4,1 triệu ở Nam Phi (2011)
1,1 triệu ở Botswana
không rõ ở Zimbabwe
7,7 triệu người nói ngôn ngữ thứ hai ở Nam Phi (2002)
Phân loạiNiger-Congo
Hệ chữ viếtLatinh (biến thể tiếng Tswana)
Hệ chữ nổi tiếng Tswana
Dạng ngôn ngữ kí hiệu
Signed Tswana (Nam Phi)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Botswana
Nam Phi
Zimbabwe
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1tn
ISO 639-2tsn
ISO 639-3tsn
Glottologtswa1253
Linguasphere99-AUT-eg incl. varieties 99-AUT-ega to 99-AUT-egn
Guthrie code
S.31
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Tiếng Tswana
Phân bố địa lý của Setswana tại Nam Phi: tỉ lệ lượng người nói Setswana tại nhà.

Tiếng Tswana là một ngôn ngữ chính thức và là lingua franca của Botswana. Phần lớn người nói Tswana sống tại miền bắc Nam Phi (hơn bốn triệu người). Một dạng tiếng Tswana, tên Pretoria Sotho, được sử dụng trong các đô thị vùng này. Hai tỉnh của Nam Phi với lượng người nói lớn nhất là Gauteng (khoảng 11%) và Tây Bắc (hơn 63%). Dù tiếng Tswana thường được bắt gặp ở Nam Phi và Botswana, một lượng nhỏ người nói cũng sống tại Zimbabwe (không biết chính xác) và Namibia (10.000 người).

Âm vị Tiếng Tswana

Nguyên âm

Bảng dưới là các nguyên âm trong tiếng Tswana.

Trước Sau
Đóng ⟨i⟩ /i/ ⟨u⟩ /u/
Gần đóng ⟨e⟩ /ɪ/ ⟨o⟩ /ʊ/
Nửa mở ⟨ê⟩ /ɛ/ ⟨ô⟩ /ɔ/
Mở ⟨a⟩ /a/

Vài phương ngữ có thêm hai nguyên âm, hai nguyên âm nửa đóng /e//o/.

Phụ âm

Bảng dưới là các phụ âm tiếng Tswana.

Môi Chân răng Sau
chân răng
Vòm Vòm mềm Lưỡi gà Thanh hầu
Giữa Bên
Mũi ⟨m⟩
/m/
⟨n⟩
/n/
⟨ny⟩
/ɲ/
⟨ng⟩
/ŋ/
Tắc Không bật hơi ⟨p⟩  ⟨b⟩
/p/  /b/
⟨t⟩  ⟨d⟩
/t/  /d/
⟨k⟩
/k/
Bật hơi ⟨ph⟩
/pʰ/
⟨th⟩
/tʰ/
⟨kh⟩
/kʰ/
⟨kg⟩
/qʰ/
Tắc sát Không bật hơi ⟨ts⟩
/ts/
⟨tl⟩
/tɬ/
⟨tš⟩   ⟨j⟩
/tʃ/  /dʒ/
Bật hơi ⟨tsh⟩
/tsʰ/
⟨tlh⟩
/tɬʰ/
⟨tšh⟩
/tʃʰ/
Sát ⟨f⟩
/f/
⟨s⟩
/s/
⟨š⟩
/ʃ/
⟨g⟩
/χ/
⟨h⟩
/h/
Trill ⟨r⟩
/r/
Tiếp cận ⟨w⟩
/w/
⟨l⟩
/l/
⟨y⟩
/j/

Phụ âm /d/ đơn giản là tha âm vị của /l/ khi theo sau là nguyên âm /i/ hay /u/.

Tiếng Tswana cũng có ba phụ âm "click", nhưng chỉ được dùng trong thán từ hay từ tượng thanh, và xu hướng chỉ được dùng bởi những thế hệ trước. Ba phụ âm là âm click âm răng /ǀ/, được thể hiện bằng ký tự ⟨c⟩; âm click bên lưỡi /ǁ/, thể hiện bằng ký tự ⟨x⟩; và âm click vòm miệng /ǃ/, thể hiện bằng ký tự ⟨q⟩.

Có một số biến thể về phụ âm theo phương ngữ. Ví dụ, /χ/ biến thành /x/ hoặc /h/; /f/ biến thành /h/ trong nhiều phương ngữ; /tɬ//tɬʰ/ biến thành /t//tʰ/ ở những phương ngữ bắc.

Thanh điệu

Tiếng Tswana có hai thanh, cao và thấp, thanh thấp thường gặp hơn nhiều so với thanh cao. Thanh điệu không được viết ra hay ký hiệu nên có thể dẫn đến sự lưỡng nghĩa.

    go bua /χʊ búa/ "nói"
    go bua /χʊ bua/ "lột da (một) con vật"
    o bua Setswana /ʊ́búa setswána/ "Anh ta nói Setswana"
    o bua Setswana /ʊbúa setswána/ "Bạn nói Setswana"

Một điểm quan trọng là sự "mở rộng" của thanh cao. Nếu một âm tiết có thanh cao, hai âm tiết đứng sau nó cũng có thanh cao, trừ khi nó đã là âm tiết cuối hoặc áp cuối.

    simolola /símʊlʊla/ > /símʊ́lʊ́la/ "bắt đầu"
    simologêla /símʊlʊχɛla/ > /símʊ́lʊ́χɛla/ "bắt đầu cho/tại"

Ngữ pháp Tiếng Tswana

Danh từ

Danh từ trong tiếng Tswana được xếp thành chín lớp danh từ và một phân lớp, mỗi lớp có một tiền tố khác chau. Chín lớp và tiền tố của chúng được thể hiện trong bảng dưới.

Lớp Số ít Số nhiều Đặc điểm
1. mo- ba- Người
1a. bô- Tên, họ hàng, động vật
2. mo- me-
ma-
Hỗn tạp
(gồm các phần cơ thể, công cụ,
động vật, cây cối)
3. le- ma-
4. se- di-
5. n-
m-
ny-
ng-
din-
dim-
diny-
ding-
Chủ yếu là động vật
(nhưng cũng hỗn tạp)
6. lo- Hỗn tạp
(gồm một số danh từ chỉ tập thể)
7. bo- ma- Danh từ triều tượng
8. go- Dạng vô định của động từ
9. fa-
go-
mo-
Trạng từ

Một số danh từ có thể thuộc về nhiều nhóm, như nhiều danh từ lớp 1 cũng có thể thuộc lớp 1a, lớp 3, lớp 4, hoặc lớp 5.

Tham khảo

Tags:

Âm vị Tiếng TswanaNgữ pháp Tiếng TswanaTiếng TswanaNam Phi (khu vực)Ngữ hệ Niger-CongoNhóm ngôn ngữ BantuTiếng Bắc SothoTiếng LoziTiếng Sotho

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Căn bậc haiHiệp định Paris 1973Chung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Người Hoa (Việt Nam)Lý Chiêu HoàngTF EntertainmentTrần Quốc ToảnHiệu ứng nhà kínhÔ nhiễm môi trườngVirusLịch sử Chăm PaTrần Hải QuânHệ Mặt TrờiMưa đáMona LisaCầu Châu ĐốcThiếu nữ bên hoa huệTô HoàiBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Nguyễn Ngọc TưGoogleThổ Nhĩ KỳNgân HàThái NguyênĐài Tiếng nói Việt NamDương Văn MinhThuận TrịVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnNgười Thái (Việt Nam)Dương vật ngườiBảy hoàng tử của Địa ngụcBà TriệuDanh sách trại giam ở Việt NamLão HạcWilliam ShakespeareĐạo Cao ĐàiTrần PhúGallonÔng Mỹ LinhHoaHồ Quý LyHưng YênQuy NhơnBiến đổi khí hậuẤm lên toàn cầuAcid aceticNúi Bà ĐenShopeeTết Nguyên ĐánBắc NinhViệt Nam Cộng hòaTrịnh Công SơnVụ phát tán video Vàng AnhMin Hee-jinAFC Champions LeagueChiến dịch Điện Biên PhủViêm da cơ địaYDương Văn Thái (chính khách)Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamTrận Bạch Đằng (938)Lương CườngĐờn ca tài tử Nam BộElon MuskThanh Hải (nhà thơ)Bảo toàn năng lượngGia KhánhChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaCanadaTập đoàn VingroupDanh sách thủy điện tại Việt NamLê Khánh HảiDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Toán họcĐộng đấtVương quốc Lưu Cầu🡆 More