Thiên Thực

Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Người Hy Lạp cổ gọi hiện tượng này là έκλειψις (tiếng Hy Lạp), phiên âm: ékleipsis, có nghĩa là sự vắng mặt. Hai hiện tượng thiên thực được biết đến nhiều nhất là nguyệt thực, khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đấtnhật thực, khi Trái Đất đi vào bóng tối của Mặt Trăng.

Thiên Thực
Hiện tượng thiên thực trên Sao Diêm Vương khi Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó

Ngoài hai hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra trong hệ thống Trái Đất - Mặt Trăng, thiên thực còn xảy ra khi một hành tinh đi vào bóng tối một Mặt Trăng của nó, khi một Mặt Trăng đi vào bóng của hành tinh mẹ, khi một Mặt Trăng đi vào bóng tối của một Mặt Trăng khác ở những hành tinh có nhiều Mặt Trăng.

Trong hệ thống sao đôi, thiên thực sao đôi xảy ra khi một sao thành phần bị khuất sau ngôi sao thứ hai trong hệ trong quá trình chuyển động trên mặt phẳng quỹ đạo của hệ sao đôi. Trong trường hợp này, ngôi sao nằm xa người quan sát hơn thực sự bị đĩa ngôi sao gần hơn che khuất, khác với sự vắng mặt biểu kiến trong các trường hợp trên.

Trong tất cả các trường hợp trên, thiên thực đều là một dạng của hiện tượng che khuất thiên văn hoặc quá cảnh thiên thể.

Nguyên nhân

Thiên Thực 
Thiên thực

Bề mặt của hình nón bóng tối hoàn toàn (Umbra) được giới hạng bởi các đường tiếp tuyến ngoài giữa ngôi saothiên thể. Bề mặt hình nón bóng nửa tối (Penumbra) là khoảng không gian được giới hạng bởi những đường tiếp xúc trong giữa ngôi sao và thiên thể. Mỗi thiên thể trong một hệ sao đều có một hình nón bóng tối hoàn toàn. Chiều dài của bóng tối này phụ thuộc vào bán kính của ngôi sao, bán kính của thiên thể và khoảng cách giữa chúng. Ví dụ: Bóng tối hoàn toàn phía sau Trái Đất dài gấp 215 lần bán kính của nó.

Khi một thiên thể đi vào không gian của hình nón bóng tối, có nhiều khả năng xảy ra.

  • Thiên thực toàn phần xảy ra nếu thiên thể thứ hai đủ nhỏ và nằm hoàn toàn trong hình nón bóng tối hoàn toàn của thiên thể gần sao hơn.
  • Thiên thực một phần xảy ra khi thiên thể thứ hai nằm trên bề mặt của hình nón bóng tối hoàn toàn.
  • Thiên thực bóng mờ cũng được định nghĩa khi thiên thể thứ hai đi vào không gian của hình nón bóng mờ. Ví dụ Mặt Trăng bị bóng mờ của Trái Đất che, hiện tượng không thể quan sát bằng mắt thường, không được theo dõi và không có thống kê.
    Phân biệt với che khuất thiên văn
    Thiên thực là khi 1 vật chuyển động vào bóng tối, còn che khuất thiên văn là khi 1 vật có thể không đi vào bóng tối nhưng vẫn bị che khuất đối với người quan sát.

Tham khảo

Liên kết ngoài

    Image galleries

Tags:

Mặt TrăngNguyệt thựcNhật thựcThiên thểThiên văn họcTiếng Hy LạpTrái Đất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thái LanSố nguyên tốWorld Wide WebVàngInsulinVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcQuần thể danh thắng Tràng AnFidel CastroLê Đức AnhBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrương Thị MaiĐồng bằng sông Cửu LongThanh HóaTF EntertainmentTia sétCộng hoà nhân dân Trung Hoa28 tháng 3Danh sách quốc gia theo dân sốGiang maiTiếng PhápBiểu tình Thái Bình 1997SécWikiTranh Đông HồLee Do-hyunNguyễn Xuân PhúcSố nguyênHồng KôngNapoliBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Triệu Lệ DĩnhTạ Duy AnhVnExpressĐế quốc La MãXuân QuỳnhPhan Đình GiótGiải bóng rổ Nhà nghề MỹCeline DionMai Hắc ĐếChu vi hình trònĐông Nam ÁTrần Đức LươngHiệp định Paris 1973Trần Lưu QuangNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònThái NguyênHệ sinh tháiKỷ lục và thống kê Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueBữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)Võ Thị SáuYaoiCanadaDoraemonLisa (rapper)Lịch sử Trung QuốcThời bao cấpTố HữuVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtNam CaoTwitterTrần Nhân TôngMai vàngChữ HánTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngPhim khiêu dâmNgaLương CườngDấu chấmH'MôngHải PhòngMèoTây NguyênNhật ký trong tùDân số thế giớiPeléThích Quảng Đức🡆 More