chính Trị Việt Nam

Sao tui thấy lạ ghê.

Bình luận mới nhất: 4 tháng trước bởi 2001:EE0:51F9:5A00:F977:22A9:522D:188 trong đề tài Các bảng mới chính Trị Việt Nam

Untitled chính Trị Việt Nam

Cái trang này tên "Chính trị Việt Nam" mà sao im lặng quá vậy, không có tranh cãi gì sao? Ở bên Wikipedia tiếng Anh, nói về các chính trị gia hay vấn đề chính trị ở một số quốc gia (thậm chí các tác phẩn nghệ thuật), thường hay có mục "Tranh cãi" hay mục phê bình, phản kháng, đối lập do một số nhà phê bình hay chính trị gia đối lập nói. Chúng ta nên nếu một số chỉ trích chính trị Việt Nam từ các nguồn có tiếng như các tổ chức nhân quyền. 72.204.53.195 (thảo luận) 23:56, ngày 25 tháng 1 năm 2008 (UTC)

chính Trị Việt Nam 
DHN đã xóa thảo luận này của Tử-vì-đạo-2010 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào một thời điểm nào đó. Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.

So sánh khập khiễng chính Trị Việt Nam

Trong bài có đoạn như thế này: "Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo theo trục dọc với Đảng Cộng Sản giữ địa vị trên hết, không như mô hình tam quyền phân lập như các tổ chức chính phủ dân chủ nghị viện thường thấy". Không biết là của tác giả nào đây. Tôi cho rằng đây là sự so sánh rất khập khiễng vì thuyết tam quyền phân lập nội dung của nó là nói đến cách thức tổ chức bộ máy nhà nước (chỉ là một phần trong hệ thống chính trị gồm: đảng, nhà nước, các hội đoàn, tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp). Đi so cách thức tổ chức cả một hệ thống với cách thức tổ chức của bộ máy nhà nước quả là vô duyên vì chẵng hiểu so để làm gì?--Thiên Phong Thập Tứ Lang (thảo luận) 06:26, ngày 15 tháng 9 năm 2010 (UTC) TOI DONG Y VOI Y KIEN CUA BAN AI CO Y KIEN THI CU TIEP TUC>>>>...171.226.35.44 (thảo luận) 12:44, ngày 1 tháng 8 năm 2011 (UTC)

<== Cần nhìn nhận 2 chiều ==>

Nói chung tôi không biết nhiều về chính trị lắm, nhưng khi đọc bài viết tôi cảm nhận thấy hình như người viết đã nhìn 1 cách rất tiêu cực về nền chính trị VN. Tôi đang sống ở VN nên tôi nghĩ tôi hiểu là nền chính trị VN rất tốt, tất nhiên là còn nhiều thiếu sót, nhưng Chính phủ và Quốc hội đã cố gắng rất nhiều trong việc hoàn thiện dần nền chính trị. Các nước tiên tiến như Mỹ và các nước Châu Âu cũng có những sai lầm tương tự, thậm chí còn nặng nề hơn, và hậu quả đang hiện diện trước mắt các bạn. Bởi vậy tôi chỉ muốn các bạn, khi xem xét về nền chính trị VN hãy xem theo 2 mặt, tốt và xấu. Cái nào xấu, ta đóng góp, gữi đến Quốc hội, đến VP Chính Phủ, để làm tốt hơn, đừng có vạch áo cho người xem lưng. Cám ơn các bạn.

\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?-2018-08-15T19:20:00.000Z","replies":["c-Duy\u1ec7t-ph\u1ed1-2018-08-15T19:20:00.000Z--->\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?","c-Shark_Tank_Kibo-2021-08-06T08:28:00.000Z--->\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?"],"text":"-->\"So s\u00e1nh kh\u1eadp khi\u1ec3ng\"\u00a0?","linkableTitle":"-->\"So s\u00e1nh kh\u1eadp khi\u1ec3ng\" ?"}-->

-->"So sánh khập khiểng" ?

\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?-2018-08-15T19:20:00.000Z","replies":["c-Duy\u1ec7t-ph\u1ed1-2018-08-15T19:20:00.000Z--->\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?","c-Shark_Tank_Kibo-2021-08-06T08:28:00.000Z--->\"So_s\u00e1nh_kh\u1eadp_khi\u1ec3ng\"_?"],"text":"-->\"So s\u00e1nh kh\u1eadp khi\u1ec3ng\"\u00a0?","linkableTitle":"-->\"So s\u00e1nh kh\u1eadp khi\u1ec3ng\" ?"}-->

Trước hết, tôi nhận thấy bài viết hoàn toàn đúng, thông tin đầy đủ, tính tổng hợp rất cao và là đặc biệt là tính khách quan.

Thứ nhất, 'Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo theo trục dọc với Đảng Cộng Sản giữ địa vị trên hết, không như mô hình tam quyền phân lập như các tổ chức chính phủ dân chủ nghị viện thường thấy' là không sai. "tam quyền phân lập" không chỉ là cách tổ chức cơ cấu nhà nước, mà là một logic tổ chức có thể áp dụng vào mọi hoạt động có sự liên quan, tương tác phức tạp... Là chia quyền hạn cho nhiều cá thể, cở sở hay tổ chức một cách ngang bằng và độc lập nhau. Để mà theo đó có thể giám sát, kiểm soat lẫn nhau. Ý trong bài viết này là chỉ rõ 3 cơ quan: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp trong bộ máy nhà nước ta vì nguyên do đặc điểm quốc gia nên không theo thuết "tam quyền phân lập" như hầu hết các nước khác trên thế giới. Ba nhánh này (Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp) là hoàn toàn không đối chọi lẫn nhau, mà chịu sự quản lý trực tiếp của Đảng.

Thứ hai, nhận xét của bạn không có tính khách quan, không chỉ ra được chỗ sai sót mà bày tỏ cảm xúc của mình, đặc biệt là phần giải nghĩa của bạn hoàn toàn không phải ý nghĩa của thuyết tam quyền thật sự. Trang này chỉ nhận những thông tin chính xác và chặt chẽ chứ không phải là suy luận.

Đây là một bài viết với nội dung hoàn toàn mang tính kiến thức, thông tin đầy đủ và khách quan. Mà không có bất kì hàm ý chính trị nào.

Cám ơn.

    Đồng-ý với nhận xét trên. Địa-vị của ĐCS chi phối toàn-phần và được bảo-đảm trong hiến-pháp. ĐCS nắm vai trò quyết-định tuyệt-đối. Các cơ-quan nhà nước chỉ xét về việc thi-hành những nghị-quyết của đảng mà thôi. Ta có thể chiêm nghiệm qua lăng kính lịch-sử vì có bao giờ quốc-hội bác-bỏ điều nào mà BCT đề ra đâu? Có bao giờ thủ-tướng phủ-quyết dự-luật nào đâu? Có bao giờ ngành tư-pháp tuyên-bố một sắc-luật nào vi-hiến đâu. Ba ngành lập-pháp, hành-pháp và tư-pháp không có vai trò kiểm-soát lẫn nhau mà chỉ là đưa bộ máy công-quyền vào khâu chấp-hành nghị-quyết của đảng. Duyệt-phố (thảo luận) 19:20, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
chính Trị Việt Nam 
NguoiDungKhongDinhDanh đã xóa thảo luận này của Shark Tank Kibo vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 08:28, ngày 6 tháng 8 năm 2021 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.

Đổi tên chính Trị Việt Nam

Tôi cảm thấy và đề xuất rằng nên đổi tên bài thành "Chính trị Việt Nam", cho thống nhất với tên những bài viết trong cùng chủ đề Việt Nam hiện tại, như Địa lý Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, v.v... Không có lý do rõ ràng cho việc tránh nhầm lẫn, vì mỗi chính thể Việt Nam trước đây sẽ có những bài viết chính trị riêng và nêu rõ tên chính thể trong tựa đề nếu được tạo ra về sau. --minhhuy (thảo luận) 16:38, ngày 12 tháng 5 năm 2015 (UTC)

Các bảng mới chính Trị Việt Nam

@Kevin De Kanté: Bạn vừa đưa vào bài một đống bảng mới về chất lượng, nội dung bài, đặc biệt là bảng {{NPOV}}. Mời bạn nêu những vấn đề cụ thể tại trang thảo luận để có thể cải thiện bài. NHD (thảo luận) 22:23, ngày 23 tháng 3 năm 2022 (UTC)

Quay lại trang “Chính trị Việt Nam”.

Tags:

Untitled chính Trị Việt NamSo sánh khập khiễng chính Trị Việt NamĐổi tên chính Trị Việt NamCác bảng mới chính Trị Việt Namchính Trị Việt NamThảo luận Thành viên:72.204.53.195Đặc biệt:Đóng góp/72.204.53.195

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

An Dương VươngTiền GiangGiáo hội Công giáoNgười ChămMuôn kiếp nhân sinhSuper SentaiDấu chấmMã MorseDuyên hải Nam Trung BộManchester United F.C.Adolf HitlerMắt biếc (phim)Thành TháiMinh Thái TổÚcNhà ĐườngCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamHan So-heeIsraelĐắk LắkCầu Mỹ ThuậnTô LâmGiải thưởng nghệ thuật BaeksangBình ThuậnTrụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí MinhTrung QuốcGia LongLisa (rapper)Hệ thống đường cao tốc Việt NamGia Cát LượngHùng Vương thứ VISingaporeNgười TàyTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamPol PotBút hiệu của Hồ Chí MinhKim Bình MaiThuy TrangPhố cổ Hội AnĐế quốc La MãTôn Ngộ KhôngPhan Châu TrinhChiến tranh Pháp–Đại NamGia KhánhElon MuskPhật giáo Hòa HảoNhà ChuMaNghệ AnLe SserafimThái LanCầu Rạch MiễuBảy mối tội đầuDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânTố HữuTrận Trân Châu CảngPhạm Ngọc ThảoSân vận động Quốc gia Morodok TechoĐạo Cao ĐàiArgentinaChùa Thiên MụNinh BìnhA.C. MonzaHỏa phụng liêu nguyênHổTCuộc chiến thượng lưuHàm NghiBiệt đội cảm tử (phim)Hải PhòngPChâu ÂuTrang ChínhSong Hye-kyoHồ Quang HiếuNguyễn Kim🡆 More