đẹp

Bài này phải viết lại, vì xem ra cái đẹp ở đây chỉ là...cái đẹp, diễn giải theo chủ quan, chứ chưa có định nghĩa nào với đúng tư cách của nó, chẳng hạn: cái đẹp là phạm trù mỹ học chỉ đối tượng (tự nhiên, con người, tác phẩm nghệ thuật) mang lại cho người tiếp nhận cảm giác khoái lạc về mặt thẩm mỹ, biểu hiện dưới những hình thức cảm tính.

Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Anh Dino trong đề tài Sửa đổi

Untitled

Khương Việt Hà (thảo luận) 15:12, ngày 14 tháng 1 năm 2008 (UTC)

Tôi thì có rất nhiều tài liệu mỹ học, triết học, văn học nói đến cái đẹp, nhưng thật đáng tiếc là thời gian này tôi khá bận, có lẽ đến lúc nào đó tôi sẽ viết các phạm trù mỹ học (cái đẹp, cái xấu, cái cao cả, cái bi, cái hài v.v.), ngay cả bài này chắc chắn là phải viết lại. Khương Việt Hà (thảo luận) 16:05, ngày 14 tháng 1 năm 2008 (UTC)

Sửa đổi

Tôi sửa xong mới biết bạn Flavia cũng sửa đổi. Nếu Flavia không đồng ý có thể quay lại bản cũ.--Paris (thảo luận) 11:28, ngày 18 tháng 3 năm 2008 (UTC)

Một khái niệm triết học trừu tượng không nhất thiết cần có hình minh họa. Khương Việt Hà (thảo luận) 13:35, ngày 18 tháng 3 năm 2008 (UTC)

Ở tranh minh họa, cứ nên viết là sóng lớn (theo tên tiếng Anh great waves). Còn sóng lừng là loại sóng tương đối ổn định truyền từ vùng biển khác đến, chứ không phải loại sóng chồm lên tung bọt trắng xóa trong một trận bão. Chien (thảo luận) 12:16, ngày 21 tháng 1 năm 2009 (UTC)


Chúng tôi định nghĩa cái đẹp như sau:

Cái đẹp là phạm trù mỹ học trung tâm, phản ánh giá trị thẩm mỹ tích cực của các sự vật hiện tượng, mang lại khoái cảm vô tư trong sáng cho con người.


Phạm trù mỹ học là khái niệm rộng nhất, chung nhất, phản ánh những mặt, những mối liên hệ chủ yếu và phổ biến nhất của các hiện tượng thẩm mỹ.

Vậy thì phạm trù cái đẹp là nhận thức ở trình độ cao nhất, sâu sắc nhất về các vẻ đẹp nói chung. Nó cho thấy bản chất, quy luật vận động của các vẻ đẹp đó. Đồng thời nó cũng cho thấy quy luật nhận thức của con người, của xã hội về chúng.

Nó là trung tâm bới vì mọi hoạt động của con người khi vượt qua tầm thực dụng đều cố gắng vươn tới nó. Trong lý luận nghệ thuật và trong mỹ học, nó cũng làm chuẩn để xây dựng các phạm trù mỹ học khác như cái bi, cái hài, cái cao cả. Trong nghệ thuật nó là nguyên nhân nảy sinh và là mục đích cơ bản hướng tới của mọi dòng nghệ thuật chân chiính, mọi nghệ sĩ đích thực.

Nó tích cực vì là cái mà mọi người đều mong muốn, yêu thích...

Về phương diện chủ quan thì nó phải gây khoái cảm cho con người một cách vô tư trong sáng.

Khi có thời gian, tôi sẽ viết tiếp hiện tượng đẹp nó phải thế nào.

Nguyễn Văn Đại (thảo luận) 01:52, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Nguyễn Văn Đại (thảo luận) 01:52, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)

Cái đẹp là phạm trù mỹ học trung tâm, phản ánh giá trị thẩm mỹ tích cực của các sự vật hiện tượng, mang lại khoái cảm vô tư trong sáng cho con người[1].


Phạm trù mỹ học là khái niệm rộng nhất, chung nhất, phản ánh những mặt, những mối liên hệ chủ yếu và phổ biến nhất của các hiện tượng thẩm mỹ.

Vậy thì phạm trù cái đẹp là nhận thức ở trình độ cao nhất, sâu sắc nhất về các vẻ đẹp nói chung. Nó cho thấy bản chất, quy luật vận động của các vẻ đẹp đó. Đồng thời nó cũng cho thấy quy luật nhận thức của con người, của xã hội về chúng.

Nó là trung tâm bới vì mọi hoạt động của con người khi vượt qua tầm thực dụng đều cố gắng vươn tới nó. Trong lý luận nghệ thuật và trong mỹ học, nó cũng làm chuẩn để xây dựng các phạm trù mỹ học khác như cái bi, cái hài, cái cao cả. Trong nghệ thuật nó là nguyên nhân nảy sinh và là mục đích cơ bản hướng tới của mọi dòng nghệ thuật chân chiính, mọi nghệ sĩ đích thực.

Nó tích cực vì là cái mà mọi người đều mong muốn, yêu thích...

Về phương diện chủ quan thì nó phải gây khoái cảm cho con người một cách vô tư trong sáng.

Khi có thời gian, tôi sẽ viết tiếp hiện tượng đẹp nó phải thế nào. Anh Dino (thảo luận) 09:31, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)

Quay lại trang “Đẹp”.

Tags:

Thành viên:ViethavvhThảo luận Thành viên:Viethavvh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Người NùngHải PhòngGiỗ Tổ Hùng VươngBùi Thị Quỳnh VânĐịch Nhân KiệtNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiNhà Hậu LêAi đã đặt tên cho dòng sông?Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamSư đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt NamĐức Quốc XãNguyễn Quang SángHenrique CalistoGiang TôBến Nhà RồngIsraelTết Nguyên ĐánBạch LộcTô LâmPhân cấp hành chính Việt NamFacebookNhà Lê trung hưngFChiến tranh Đông DươngHoa hồngNguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn Đức CănĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Người Nga (Trung Quốc)Người Do TháiChiến tranh thế giới thứ nhấtChuỗi thức ănĐông Nam ÁMai (phim)Quảng NinhDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDPVietlottBiểu tình tại Hồng Kông 2019–2020Nguyễn Hòa BìnhBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamVõ Nguyên GiápNhà MạcCommunist Party of ChinaAngkor WatNgười ChămTi thểDầu mỏTrạm cứu hộ trái timHarry KanePhan Đình GiótCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênHồng NhungGallonNgô Tất TốĐào, phở và pianoPhan Văn GiangChí PhèoGia LaiVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiNguyễn Tân CươngHương TràmGia đình Hồ Chí MinhUng thưFidel CastroQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamMinh Tuyên TôngCâu lạc bộ bóng đá Bắc NinhNhật thựcBộ Quốc phòng (Việt Nam)Lâm ĐồngXung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988Trần Thái TôngVincent van GoghHàn Mặc TửTôn giáoSự kiện 11 tháng 9Hai Bà TrưngHọc viện Kỹ thuật Quân sự🡆 More