Tập Hợp Liên Thông

Tập hợp liên thông là tập hợp không thể biểu diễn dưới dạng hợp của hai tập hợp mở không rỗng rời nhau.

Tập Hợp Liên Thông
Tập A là liên thông, còn B không

Một không gian tôpô gọi là liên thông nếu không thể biểu diễn dưới dạng hợp của 2 tập mở không rỗng rời nhau, nói cách khác nó không chứa một tập con thực sự vừa đóng vừa mở.

Một không gian tôpô E gọi là liên thông đường (hay liên thông cung) nếu với mọi cặp hai điểm x, y trên E đều có thể xác lập một ánh xạ liên tục f từ đoạn thẳng đơn vị [0, 1] vào E sao cho f(0)=x, f(1)=y

Liên thông Tập Hợp Liên Thông

Định nghĩa không gian tô pô liên thông

Không gian tôpô X được gọi là không liên thông nếu nó là hội của hai Tập mở rời nhau khác rỗng. Ngược lại là liên thông.

Nói cách khác một không gian tôpô gọi là không gian tô pô liên thông nếu không thể biểu diễn dưới dạng hợp của 2 tập mở khác rỗng rời nhau, hoặc không chứa một tập con thực sự vừa là Tập đóng vừa là Tập mở.

  • Định lý: không gian X là liên thông nếu và chỉ nếu nó không có tập con nào vừa đóng vừa mở trong X ngoại trừ tập rỗng và chính nó.
  • Hệ quả: Trong mọi không gian topo X, tập X và tập rỗng là 2 tập duy nhất vừa đóng vừa mở trong X.
      Ví dụ:
      1. Trong Tập Hợp Liên Thông  với topo giới hạn dưới, khoảng Tập Hợp Liên Thông  là vừa đóng vừa mở. Do đó Tập Hợp Liên Thông  không liên thông trong topo này.
      2. Hội của [0, 1) và (1, 2] là không liên thông vì 1 không thuộc hội của hai tập này; cả hai khoảng đó là mở trong không gian topo chuẩn [0, 1) ∪ (1, 2].
      3. (0, 1) ∪ {x} là không liên thông nếu x không thuộc (0, 1).
      4. Tập lồi là liên thông.
      5. Tập Hợp Liên Thông  là tập liên thông.
Tập Hợp Liên Thông 
Hội và giao của các tập liên thông với nhau
  • Định lý: Tập Hợp Liên Thông  là hai không gian topo, Tập Hợp Liên Thông Ánh xạ liên tục, thì Tập Hợp Liên Thông  là liên thông trong Tập Hợp Liên Thông .
  • Bổ đề: Tập Hợp Liên Thông  là hai tập con của không gian topo Tập Hợp Liên Thông . Giả sử Tập Hợp Liên Thông  là liên thông và Tập Hợp Liên Thông . Hơn nữa giả sử rằng Tập Hợp Liên Thông  là tách của Tập Hợp Liên Thông  trong Tập Hợp Liên Thông . Thì có Tập Hợp Liên Thông  hoặc Tập Hợp Liên Thông 
  • Định lý: Nếu Tập Hợp Liên Thông  là họ tập con khác rỗng liên thông của không gian topo Tập Hợp Liên Thông  sao cho Tập Hợp Liên Thông  là khác rỗng, thì Tập Hợp Liên Thông  cũng liên thông.
  • Định lý: Bao đóng của tập con liên thông là liên thông:
  • Định lý: Cho Tập Hợp Liên Thông  là họ các không gian liên thông. Thì không gian tích Tập Hợp Liên Thông  là liên thông.
  • Mệnh đề: Một tập con của không gian topo được gọi là liên thông nếu nó liên thông dưới một không gian topo con của nó.

Thành phần liên thông

Những tập con liên thông lớn nhất của không gian topo khác rỗng được gọi là thành phần liên thông của không gian đó.

Hai điểm x, y trong không gian topo X gọi là thông nhau nếu nó cùng nằm trong 1 tập liên thông. Khi đó quan hệ "thông nhau" là 1 quan hệ tương đương trên X. Quan hệ này chia X thành các lớp rời nhau, mỗi lớp đó gọi là một thành phần liên thông trong X. Ký hiệu một thành phần liên thông chứa x là C(x).

  • Định lý: Thành phần liên thông thì liên thông.
  • Định lý: Mỗi thành phần liên thông của X là tập con đóng của X.
  • Định lý: Nếu hai không gian là đồng phôi thì có một song ánh giữa các tập hợp các thành phần liên thông của hai không gian đó.
  • Định lý: Cho Tập Hợp Liên Thông Phép đồng phôi. Nếu C là thành phần liên thông của X thì f(C) là thành phần liên thông của Y.
    Ví dụ:
      1. R^k chỉ có 1 thành phần liên thông là chính nó. Tập Q có vô hạn các thành phần liên thông.
      2. Tập Hợp Liên Thông  có hai thành phần liên thông.
      3. Đường thẳng thực bỏ đi một điểm có hai thành phần liên thông.

Liên thông Tập Hợp Liên Thông đường

Tập Hợp Liên Thông 
Tập liên thông đường vì giữa hai bất kỳ đều có thể kẻ được đường dẫn nằm trọn trong tập đó nối hai điểm

Khái quát

    Không gian topo X được gọi là liên thông đường nếu với mọi điểm x, y trong X có đường đi trong X từ x tới y. Tập con A của không gian topo X là liên thông đường trong X nếu A là liên thông đường trong không gian topo con, hay còn nói rằng A thừa kế từ X.
    Không gian X gọi là liên thông đường nếu với 2 điểm x, y bất kì nếu tồn tại một ánh xạ liên tục f: [0,1]->X sao cho f(0)=xf(1)=y. (Nói nôm na là giữa 2 điểm bất kì đều có 1 đường đi nối chúng)
    Ví dụ:
      1. Các tập lồi là các không gian liên thông đường.
      2. Tập Hợp Liên Thông  liên thông đường.
  • Định lý: Tích của các không gian liên thông đường là liên thông đường.
  • Định lý: Nếu X là không gian liên thông đường, thì nó là liên thông.
  • Định lý: Giả sử Tập Hợp Liên Thông  là ánh xạ liên tục và X là liên thông đường. Thì Tập Hợp Liên Thông  là không gian con liên thông đường của Y.

Thành phần liên thông đường

    Lớp tương đương dưới quan hệ tương đương Tập Hợp Liên Thông  được gọi là thành phần liên thông đương của X. Trong đó quan hệ tương đương Tập Hợp Liên Thông  trên không gian topo X được định nghĩa bởi Tập Hợp Liên Thông  nếu tồn tại một đường đi trong X từ x đến y.
  • Định lý: X là không gian topo, mỗi thành phần liên thông đường của X là liên thông đường.
  • Định lý: X là không gian topo, mỗi tập con liên thông đường của X là tập con của những thành phần liên thông đường của X.
  • Định lý: Nếu Tập Hợp Liên Thông  là họ tập con khác rỗng liên thông đường của không gian topo Tập Hợp Liên Thông  sao cho Tập Hợp Liên Thông  là khác rỗng, thì Tập Hợp Liên Thông  cũng liên thông đường.
  • Định lý: Tập Hợp Liên Thông  là đồng phôi và C là thành phần liên thông đường của X, thì Tập Hợp Liên Thông  là thành phần liên thông đường của Y.

Quan hệ giữa liên thông và liên thông đường

Tập Hợp Liên Thông 
Hình mô tả không gian S
    Một tập liên thông đường thì liên thông, ngược lại không đúng.
    Ví Dụ:
      1. Xét S không gian con của Tập Hợp Liên Thông  (hay còn gọi là Topologist's sine curve): Tập Hợp Liên Thông .
      S liên thông nhưng S không liên thông đường.

Liên thông Tập Hợp Liên Thông địa phương

Tập Hợp Liên Thông 
Trong không gian topo này, V lân cận của p và nó chứa lân cân liên thông có chứa p (đĩa màu xanh).

Định nghĩa: Tập Hợp Liên Thông  là liên thông địa phương nếu và chỉ nếu với mọi Tập Hợp Liên Thông  trong Tập Hợp Liên Thông  và mọi Lân cận Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  thì có một lân cận liên thông Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  sao Tập Hợp Liên Thông .

    Ví dụ
      1. Mỗi khoảng và tia trong đường thẳng thực thì liên thông địa phương.
      2. Không gian con Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  thì không liên thông nhưng nó liên thông địa phương.
      3. Với Tập Hợp Liên Thông  là số nguyên dương,Không gian Euclide Tập Hợp Liên Thông  là liên thông và liên thông địa phương.
      4. Topologist's sine curve là không gian con của mặt phẳng Eclide thì liên thông nhưng không liên thông địa phương.
      5. Tập hợp các Số hữu tỉ Tập Hợp Liên Thông  với topo Eclide thì không liên thông địa phương.
    • Định lý: Tập Hợp Liên Thông  là liên thông địa phương nếu và chỉ nếu với mọi tập Tập Hợp Liên Thông  mở trong Tập Hợp Liên Thông ,mà mỗi thành phần liên thông của Tập Hợp Liên Thông  là mở trong Tập Hợp Liên Thông .
    • Hệ quả: Nếu Tập Hợp Liên Thông  là liên thông địa phương thì mỗi thành phần liên thông của Tập Hợp Liên Thông  là mở.
    • Định lý: Mọi tập con mở của không gian liên thông địa phương thì liên thông địa phương.

Định nghĩa: (Liên thông Tập Hợp Liên Thông địa phương yếu) Không gian Tập Hợp Liên Thông  là liên thông địa phương yếu nếu mọi lân cận Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  có một không gian con liên thông của Tập Hợp Liên Thông  chứa trong Tập Hợp Liên Thông  và chứa Tập Hợp Liên Thông .

Liên thông Tập Hợp Liên Thông đường địa phương

Định nghĩa Tập X là liên thông đường địa phương nếu và chỉ nếu với mọi Tập Hợp Liên Thông  trong Tập Hợp Liên Thông  và mọi lân cận Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  thì có một lân cận liên thông đường Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  sao cho Tập Hợp Liên Thông .

    Ví dụ
  • Định lý: Không gian topo Tập Hợp Liên Thông  là liên thông đường địa phương nếu và chỉ nếu với mọi tập mở Tập Hợp Liên Thông  trong Tập Hợp Liên Thông , mà mỗi thành phần liên thông đường trong Tập Hợp Liên Thông  là mở trong Tập Hợp Liên Thông .
  • Hệ quả Nếu Tập Hợp Liên Thông  là liên thông đường địa phương thì mỗi thành phân liên thông của Tập Hợp Liên Thông  là mở.
  • Định lý: Mọi tập con mở của không gian liên thông đường địa phương thì liên thông đường địa phương.

Định nghĩa(Liên thông Tập Hợp Liên Thông địa phương yếu) Không gian Tập Hợp Liên Thông  là liên thông đường địa phương yếu tại Tập Hợp Liên Thông  nếu với mọi lân cận Tập Hợp Liên Thông  của Tập Hợp Liên Thông  có một không gian con liên thông đường của Tập Hợp Liên Thông  chứa trong Tập Hợp Liên Thông  và chứa Tập Hợp Liên Thông .

Quan hệ giữa liên thông địa phương và liên thông đường địa phương

  • Mệnh đề: Liên thông Tập Hợp Liên Thông đường địa phương thì liên thông địa phương, ngược lại không đúng.
  • Mệnh đề: Liên thông Tập Hợp Liên Thông và liên thông đường địa phương thì liên thông đường.

Chú thích

Tham khảo

  • Đoàn Quỳnh, 2000, Hình học vi phân
  • Colin Adams, Robert Franzosa, Introduction to toplogy
  • Munkres, James R. (2000). Topology, Second Edition. Prentice Hall. ISBN 0-13-181629-2.
  • Huỳnh Quang Vũ, Lecture notes on Topology

Liên kết ngoài

Tags:

Liên thông Tập Hợp Liên ThôngLiên thông đường Tập Hợp Liên ThôngLiên thông địa phương Tập Hợp Liên ThôngLiên thông đường địa phương Tập Hợp Liên ThôngTập Hợp Liên ThôngPhép giaoPhép hợpTập hợp rỗngTập mở

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà NguyễnĐại dươngVăn LangJude BellinghamAFC Champions LeagueÔ nhiễm môi trườngNhà MinhBình PhướcTrang ChínhNgười TàyGái gọiTrương Mỹ LanGallonBộ Công Thương (Việt Nam)Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁQuan hệ tình dụcOmanẤm lên toàn cầuVíchCửa khẩu Mộc BàiHalogenTrận Bạch Đằng (938)Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn DuNgaTài xỉuBắc GiangNguyễn Chí ThanhTô Ngọc ThanhHoàng tử béChợ Bến ThànhGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Bảo ĐạiNhà HánChu Văn AnSúng trường tự động KalashnikovDanh sách di sản thế giới tại Việt NamSa PaĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCNgân hàng Nhà nước Việt NamVăn Miếu – Quốc Tử GiámArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaToán họcCúp FACác vị trí trong bóng đáLe SserafimEChâu ÂuBộ Công an (Việt Nam)Võ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcCộng hòa Nam PhiChân Hoàn truyệnTắt đènSinh sản hữu tínhBảo toàn năng lượngPhật giáoTrường Đại học Kinh tế Quốc dânThiên địa (trang web)Ku Klux KlanLê DuẩnMặt trận Tổ quốc Việt NamPhổ NghiTaylor SwiftNhà TrầnHoàng Thị Thúy LanHKT (nhóm nhạc)Đà LạtUng ChínhKhởi nghĩa Yên ThếHồ Chí MinhĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái LanRừng mưa AmazonĐêm đầy saoTôn giáoTình yêuVườn quốc gia Cúc PhươngManchester City F.C.Không gia đình🡆 More