Soyuz 36

Soyuz 36 (tiếng Nga: Союз 36, Liên hợp 36) là một chuyến bay không gian của Liên Xô có người lái đến trạm vũ trụ Salyut 6 vào năm 1980.

Đó là phi vụ thứ 11 đến và phi vụ thứ 9 kết nối thành công với trạm. Phi hành đoàn Soyuz 36 là những người đầu tiên đến thăm phi hành đoàn Soyuz 35 (Salyut 6 EO/ЭО-4) ở dài ngày.

Soyuz 36
Союз 36
Soyuz 36
ID COPSAR: 1980-041A
Số SATCAT: 11811
Thời gian chuyến bay: 65 ngày, 20 giờ, 54 phút, 23 giây
Thuộc tính tàu vũ trụ
Loại tàu: Soyuz 7K-T
Nhà sản xuất: NPO Energia
Khối lượng (khi phóng): 6800 kg
Phi hành đoàn
Số người: 2
Phóng lên: Valery N. Kubasov
Bertalan Farkas
Trở về: Viktor V. Gorbatko
Phạm Tuân
Tên gọi: Orion (Орион)
Bắt đầu
Ngày phóng: 26 tháng 5 năm 1980
18:20:39 UTC
Tên lửa: Soyuz-U
Nơi phóng: Bệ phóng 1/5
Sân bay vũ trụ Baikonur
Kết nối với Salyut 6
Cổng kết nối: Cổng sau
Ngày kết nối: 27 tháng 5 năm 1980
19:56 UTC
Ngày rời trạm: 31 tháng 7 năm 1980
11:55 UTC
Thời gian kết nối: 64d 15h 59m
Kết thúc
Ngày hạ cánh: 31 tháng 7 năm 1980
15:15:03 UTC
Nơi hạ cánh: 140 km phía đông nam Dzhezkazgan
Thông số quỹ đạo
Loại quỹ đạo: Qũy đạo Trái Đất thấp
Cận điểm: 197.5 km
Viễn điểm: 281.9 km
Độ nghiêng quỹ đạo: 51.61 độ
Chương trình Soyuz
Chuyến bay trước: Soyuz 35
Chuyến bay sau: Soyuz T-2

Soyuz 36 mang theo phi hành gia Valery KubasovBertalan Farkas - nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Hungary. Họ trao đổi tàu Soyuz với phi hành đoàn ở dài ngày và trở về Trái Đất trong tàu Soyuz 35; một phi hành đoàn sau đó (từ tàu Soyuz 37) đã sử dụng tàu của họ để trở về Trái Đất.

Phi hành đoàn

Vị trí Phi hành gia phóng lên Phi hành gia trở về
Chỉ huy Soyuz 36  Valery N. Kubasov, Liên Xô
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-5
  • Chuyến bay vũ trụ thứ 3 và cuối cùng
Soyuz 36  Viktor V. Gorbatko, Liên Xô
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-7
  • Chuyến bay vũ trụ thứ 3 và cuối cùng
Kỹ sư chuyến bay Soyuz 36  Bertalan Farkas, Hungary
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-5
  • Phi hành gia trong chương trình Interkosmos
  • Chuyến bay vũ trụ duy nhất
Soyuz 36  Phạm Tuân, Việt Nam
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-7
  • Phi hành gia nghiên cứu trong chương trình Interkosmos
  • Chuyến bay vũ trụ duy nhất

Chú thích:

  • EP (tiếng Nga: ЭП, Экспедиция Посещения, Ekspeditsiya Posescheniya) nghĩa là phi hành đoàn ở ngắn ngày tại trạm vũ trụ.

Phi hành đoàn dự phòng

Vị trí Phi hành gia
Chỉ huy Soyuz 36  Vladimir A. Dzhanibekov, Liên Xô
Kỹ sư chuyến bay Soyuz 36  Béla Magyari, Hungary

Chú thích

Tags:

Liên XôTiếng NgaTrạm không gian

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Trần Ngọc TràCàn LongMã QRDãy FibonacciThánh địa Mỹ SơnBảng tuần hoànGia LongGiê-suTrần Thánh TôngRét nàng BânNăm nhuậnCampuchiaDấu chấmDinh Độc LậpĐô thị Việt NamIosif Vissarionovich StalinKhởi nghĩa Yên ThếBill GatesQuốc âm thi tậpNhà Tây SơnĐội tuyển bóng đá quốc gia ÁoYên NhậtHải PhòngĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamZayn MalikCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Nguyễn Thị BìnhMã Vân (thương nhân)Số chính phươngDuyên hải Nam Trung BộVương Sở NhiênLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhHòa ước Giáp Tuất (1874)Đức Quốc XãChuyến bay 370 của Malaysia AirlinesNguyễn Tân CươngTừ Hi Thái hậuNhà Lê sơHàm NghiPhan Bội ChâuCần ThơHình bình hànhRoberto MartínezLoạn luânQuốc lộ 1Dương vật ngườiSao KimQuảng BìnhChiến tranh Việt NamThời Đại Thiếu Niên ĐoànLuật Hồng ĐứcNhà máy thủy điện Hòa BìnhSố nguyên tốCà MauQuan VũNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamViệt NamNam ĐịnhViệt Nam Dân chủ Cộng hòaDanh mục các dân tộc Việt NamDanh sách cầu dài nhất Việt NamNhà NguyễnVụ phát tán video Vàng AnhDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânKhải ĐịnhTiếng AnhSự kiện 11 tháng 9FC BarcelonaElipTrí tuệ nhân tạoTỉnh thành Việt NamHiệu ứng nhà kínhBồ Đào NhaThiên Yết (chiêm tinh)Thomas TuchelChiến cục Đông Xuân 1953–1954Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2023Tôn Thất Thuyết🡆 More