Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán: Quan biên soạn lịch sử triều Nguyễn

Nguyễn triều Quốc sử quán (Tiếng Trung: 國史館) là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Cơ quan này đồng thời cũng tham gia cả chủ đề về văn hóa, địa lý, con người của Việt Nam.

Lịch sử Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán

Tháng 7 năm 1820, Quốc Sử quán bắt đầu được xây dựng và hoàn tất sau đó 1 tháng, tọa lạc tại phường Phú Văn trong Kinh thành Huế (nay thuộc phường Thuận Thành, thành phố Huế). Sau đó nửa năm, vua Minh Mạng cho xây dựng và cải tạo lại hai dãy nhà bên tòa nhà chính thành nơi làm việc của quan lại, đồng thời ở cổng chính cho dựng hai tấm bia "Khuynh cái hạ mã" ở hai bên. Tới ngày 5 tháng 6 năm 1821, vua Minh Mạng cho làm lễ khai mạc Quốc sử quán tại điện Cần Chánh và chính thức đưa nó vào hoạt động.

Đến tháng 11 năm 1841, Quốc Sử Quán có thêm hai tòa nhà phụ nữa nằm ở hai bên do vua Thiệu Trị xây: tòa nằm bên trái dành cho các toản tu tên là Công thự, bên phải dành cho các biên tu tên là Giải vũ đài. Tháng 10 năm 1857, vua Tự Đức cho xây thêm Tàng bản đường nằm ở phía sau tòa nhà chính để đáp ứng nhu cầu chứa các tài liệu biên soạn và in ấn. Đến tháng 2 năm 1884, một dãy nhà ngói 7 gian 2 chái được xây thêm để dùng cho việc viên soạn Đại Nam thực lục chính biên kỷ thứ tư.

Năm 1890, một số nhà quan tản cư được sửa chữa, đồng thời cho đóng thêm một số tủ gỗ sơn son để lưu trữ tư liệu và sách vở. Đến thời vua Thành Thái, một số tòa nhà phụ được tu bổ lại. Năm 1902, hầu hết Quốc sử quán được trùng tu lại. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Quốc sử quán ngưng hoạt động hoàn toàn.

Tổ chức Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán

Ban biên soạn của Quốc sử quán được chia thành các chức vụ và quyền hạn như sau:

Vai trò Chức vụ Quyền hạn và trách nhiệm
Chỉ đạo biên soạn¹ Giám tu Chỉ đạo biên soạn nội dung thay mặt nhà vua
Tổng tài Phụ trách việc biên soạn
Viết, biên tập và lưu trữ² Toản tu Soạn và sửa nội dung
Biên tu Biên soạn
Khảo hiệu Kiểm tra nội dung và sửa chữa (hiệu đính)
Đằng lục Chép nội dung để chuyển cho thợ in
Bút thiếp thức Phiên dịch và chép lại nội dung
Thư chưởng Bảo quản tài liệu
Nhập lưu Bảo quản tài liệu

¹ Giám tu và tổng tài sẽ chỉ đạo và chịu trách nhiệm về việc biên soạn trước vua. Các vị này đa số đều kiêm nhiềm nhiều chức, nên có mặt tại Quốc sử quán không thường xuyên.
² Trong số các vị này, trực tiếp biên soạn là các toản tu, biên tu, khảo hiệu.

Công trình đầu tiên Quốc sử quán biên soạn là Liệt thánh thực lục viết về các chúa Nguyễn. Tiếp đó là các cuốn Đại Nam Thực lục tiền biênchính biên, Minh Mệnh chính yếu, Liệt truyện tiền biên ở thời Thiệu Trị, vì nhiều công việc như vậy nên thời gian này nhân sự làm việc trong Quốc sử quán được chấn chỉnh, nhân lực được tăng cường, vật tư dùng để làm việc cung ứng đủ và được sử dụng một cách tiết kiệm nhất.

Hoạt động Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán

Quốc sử quán trong suốt 125 năm hoạt động đã để lại rất nhiều công trình lịch sử địa lý quy mô, được biên soạn một cách chặt chẽ nhất theo phong cách viết sử Việt Nam kết hợp Trung Quốc. Số công trình có thể được chia thành các nhóm:

Địa chí

  1. Quốc chí:
  2. Địa phương chí

Lịch sử Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán, văn học, pháp luật

Di sản và đánh giá Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán

Các tư liệu lịch sử của Quốc sử quán được xem là một nguồn tư liệu đồ sộ. Đã được dịch và xuất bản ở nhiều nước bằng nhiều thứ tiếng. Là cơ sở quan trọng để nghiên cứu khoa học, xã hội và lịch sử Việt Nam dù có nhiều hạn chế về quan điểm. Hiện ở Việt Nam, nó vẫn được tiếp tục nghiên cứu và tái bản, và khai thác.

Chú giải Nhà Nguyễn Quốc Sử Quán

Xem thêm

Tags:

Lịch sử Nhà Nguyễn Quốc Sử QuánTổ chức Nhà Nguyễn Quốc Sử QuánHoạt động Nhà Nguyễn Quốc Sử QuánDi sản và đánh giá Nhà Nguyễn Quốc Sử QuánChú giải Nhà Nguyễn Quốc Sử QuánNhà Nguyễn Quốc Sử Quán18211945Chữ HánLịch sửNguyễn triềuViệt Nam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phạm Văn ĐồngDanh sách di sản thế giới tại Việt NamChiến tranh LạnhHuếVũ trụVụ phát tán video Vàng AnhGoogle DịchVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnĐỗ Đức DuyNguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Ấm lên toàn cầuTrái ĐấtCộng hòa Nam PhiDuyên hải Nam Trung BộGiỗ Tổ Hùng VươngChóSeventeen (nhóm nhạc)Thủ dâmOne PieceHệ Mặt TrờiDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueBình DươngNúi lửaThời bao cấpBảo ĐạiPhan Đình TrạcChiến tranh thế giới thứ nhấtHổBà Rịa – Vũng TàuViễn PhươngSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơKênh đào Phù Nam TechoLê Quý ĐônKim Bình Mai (phim 2008)YouTubeChữ NômNguyễn Thị ĐịnhHương TràmThế vận hội Mùa hè 2024Trần Hải QuânT1 (thể thao điện tử)Bộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Trần Sỹ ThanhGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamTiếng ViệtPhạm Quý NgọNgườiIllit (nhóm nhạc)Trương Tấn SangBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDanh sách tỷ phú thế giớiPhạm Mạnh HùngGái gọiMặt trận Tổ quốc Việt NamVladimir Ilyich LeninVõ Thị Ánh XuânVinamilkFilippo InzaghiVăn họcRunning Man (chương trình truyền hình)Đảng Cộng sản Việt NamTỉnh thành Việt NamKinh Dương vươngCăn bậc haiJuventus FCCảm tình viên (phim truyền hình)Lưu Quang VũThe SympathizerNguyễn Tấn DũngTrần Đại NghĩaBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcViệt NamNguyễn Đình ChiểuBạch LộcNhật Kim AnhBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Trường Đại học Kinh tế Quốc dânẢ Rập Xê Út🡆 More