Nhóm Ngôn Ngữ Môn: Nhánh con của ngữ hệ Nam Á

Ngữ chi Môn là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, bắt nguồn từ tiếng Môn cổ của vương quốc Dvaravati tại nơi ngày nay là trung bộ Thái Lan.

Người Môn ngày nay là hậu duệ của những người đến Pegu lánh nạn sau khi Dvaravati rơi vào tay người Khmer, còn người Nyah Kur là hậu duệ những người ở lại.

Ngữ chi Môn
Phân bố
địa lý
Đông Dương
Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ Môn ngôn ngữ họcNam Á
  • Ngữ chi Môn
Ngôn ngữ con:
Glottolog:moni1258
{{{mapalt}}}
  Ngữ chi Môn

Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ Môn

Sidwell (2009:114) đề xuất cây phát sinh sau cho ngữ chi Môn, tổng hợp từ phân loại trước đó của Therapan L-Thongkum (1984) và Diffloth (1984).

  • Tiếng Môn cổ
    • Nyah Kur
      • Bắc
      • Trung
      • Nam
    • Môn trung đại
      • Môn văn học
      • Môn Ro: phương ngữ cực bắc, nói trong vùng Pegu-Paung-Zingyaik
        • Môn Ro Tây: nói trong một vùng từ bắc Martaban đến Thaton
        • Môn Ro Đông: nói ở một khu vực nhỏ bên bờ nam sông Gyaing
      • Môn Rao: nói quanh Moumein, lan về phía nam đến tận Tavoy
        • Môn Rao Bắc
        • Môn Kamawet
        • Môn Rao Nam
        • Môn Rao Ye: phương ngữ tiếng Môn cực nam
      • Môn Thái

Xem thêm

Tham khảo

Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art Lưu trữ 2019-03-24 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.

Đọc thêm

  • Monic language studies. (1984). Bangkok, Thailand: Chulalongkorn University Print. House.
  • Diffloth, Gérard. 1984 The Dvaravati Old Mon languages and Nyah Kur. Monic Language Studies. Chulalongkorn University Printing House, Bangkok.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008. Monic bibliography Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008.Monic bibliography with selected annotations Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Ferlus, Michel. 1983. Essai de phonétique historique de môn. Mon-Khmer Studies 12: 1–90.
  • Huffman, Franklin E. 1990. Burmese Mon, Thai Mon, and Nyah Kur: a synchronic comparison. Mon-Khmer Studies 16–17: 31–84.

Liên kết ngoài

Tags:

Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ MônNhóm Ngôn Ngữ MônDvaravatiNgữ hệ Nam ÁPegu

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chân Hoàn truyệnDragon Ball – 7 viên ngọc rồngDanh sách nhân vật trong One PieceCôn ĐảoGiỗ Tổ Hùng VươngChữ HánDanh sách phim điện ảnh DoraemonLương CườngTiếng AnhNATOAdolf HitlerKhởi nghĩa Lam SơnMao Trạch ĐôngQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamCan thiệp của Mỹ vào Chiến tranh Việt NamBắc thuộcHoa hậu Hòa bình Thái LanCự Giải (chiêm tinh)John WickLý Chiêu HoàngPhong trào Đông DuHùng Vương thứ XVIIIJisooNgười Hoa (Việt Nam)Quân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamDiên Hi công lượcPhan Châu TrinhChiến dịch Điện Biên Phủ30 tháng 4Nguyễn KhánhTố HữuĐường cao tốc Mai Sơn – Quốc lộ 45Hoàng ĐanTiền GiangLê Thánh TôngNguyễn Chí VịnhÔ nhiễm môi trườngDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhCác ngày nghỉ lễ ở Hàn QuốcLê Thái TổThủ dâmPhổ NghiThuy TrangDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangNgô Xuân LịchTô LâmTrần Thánh TôngHồ Chí MinhAn GiangCha Eun-wooMã QRAnimeBảng tuần hoànCampuchiaIU (ca sĩ)Trường Giang (nghệ sĩ)Cách mạng Công nghiệp lần thứ tưVũ Linh (nghệ sĩ cải lương)Hùng VươngLý HảiDanh sách quốc gia theo ý nghĩa tên gọiChâu MỹJohn F. KennedyHàn PhiEFL ChampionshipBộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)Giải thưởng nghệ thuật Baeksang cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất – phim truyền hìnhĐế quốc Mông CổSingaporeNgô Đình CẩnBình DươngNguyễn Thị ĐịnhBorussia DortmundDương Đình NghệElizabeth IIĐại Việt sử ký toàn thưĐồng bằng sông Cửu LongMinh Tuyên Tông🡆 More