Nakajima Kesago

Nakajima Kesago (中島 今朝吾, Nakajima Kesago ? Trung Đảo Kim Triêu Ngô), sinh ngày 15 tháng 6 năm 1881 mất ngày 28 tháng 10 năm 1945, cấp bậc Trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc Chiến tranh Trung-Nhật lần 2 và có dính líu đến vụ thảm sát Nam Kinh tháng 12 năm 1937.

Nakajima Kesago
Nakajima Kesago
Tướng Nakajima Kesago
Sinh15 tháng 6 năm 1881
Oita, Nhật Bản
Mất28 tháng 10, 1945(1945-10-28) (64 tuổi)
ThuộcNakajima Kesago Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Quân chủngĐế quốc Nhật Bản
Năm tại ngũ1903 -1939
Quân hàmNakajima Kesago Trung tướng
Đơn vịSư đoàn 16, Quân đoàn 4
Tham chiếnChiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật

Tiểu sử Nakajima Kesago

Xuất thân từ tỉnh Oita, Nakajima học ở trường Quân sự Dự bị lúc còn nhỏ, tốt nghiệp khóa 15 Trường Sĩ quan Lục quân (Đế quốc Nhật Bản) năm 1903. Đã từng tham gia chiếu đấu trong Chiến tranh Nga-Nhật. Sau chiến tranh, ông tới học trường Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản) và tốt nghiệp khóa 25 vào năm 1913. Từ tháng 7 năm 1918 đến tháng 5 năm 1923, ông tới Pháp với vai trò Quan sát viên Quân sự.

Tháng 4 năm 1932, ông được thăng chức Thiếu tướng và được bổ nhiệm chỉ huy Quân khu Maizuru, chịu trách nhiệm về việc phòng thủ dọc bờ biển Honshu Nhật Bản.

Năm 1933-1936, Nakajima giữ chức hiệu trưởng trường Vũ khí hóa học Narashino.

Tháng 3 năm 1936, ông được thăng chức Trung trướng và tư lệnh lực lượng hiến binh.

Chiến tranh Trung-Nhật lần 2 bắt đầu, Nakajima được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 16 Lục quân Đế quốc Nhật Bản, và tham gia đánh trận Thượng Hải, 1937, hoạt động tại Hà Bắc, Trung Quốc. Dưới sự lãnh đạo của lão tướng Matsui Iwane, Nakajima được giữ chức Tư lệnh xâm lược trong trận Nam Kinh diễn ra cuối năm 1937, như vậy chức vụ của Hoàng tử Asaka trong hàng ngũ sĩ quan cao cấp chỉ tồn tại trên danh nghĩa, tại thời điểm xảy ra vụ thảm sát Nam Kinh. Cuốn nhật ký thời chiến của ông xuất bản năm 1985, chứng tỏ đây là một bằng chứng quan trọng về cuộc thảm sát.

Nakajima tham gia trận Vũ Hán trước khi có lệnh chỉ huy Quân đoàn 4 Nhật Bản đóng tại Mãn Châu tứ năm 1938-1939.

Quay về Nhật Bản vào năm 1939, Nakajima nghỉ hưu tháng 9 năm 1939.

Tháng 10 năm 1945, ông mất vì bệnh.

Tham khảo

Sách

  • Bix, Herbert B (2001). Hirohito and the Making of Modern Japan. Harper Perennial. ISBN 0-06-093130-2.
  • Dorn, Frank (1974). The Sino-Japanese War, 1937-41: From Marco Polo Bridge to Pearl Harbor. MacMillan. isbn = 0025322001.

Liên kết ngoài

Tags:

Tiểu sử Nakajima KesagoNakajima KesagoChiến tranh Trung-NhậtLục quân Đế quốc Nhật BảnThảm sát Nam KinhTrợ giúp:Tiếng Nhật

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà HồVinh quang trong thù hậnChủ nghĩa xã hộiHàn TínLý Hiện (diễn viên)Bảy kỳ quan thế giới mớiĐội tuyển bóng đá quốc gia AzerbaijanChiến tranh Đông DươngKhải ĐịnhThanh minhQuần thể di tích Cố đô HuếDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtVườn quốc gia Cúc PhươngFC Bayern MünchenHòa BìnhVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngGrigori Yefimovich RasputinToán họcẨm thực Việt NamNhà giả kim (tiểu thuyết)Võ Thị Ánh XuânNam CaoVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024Mai Hắc ĐếNguyễn Văn TrỗiBến Nhà RồngVOZSa PaNhà ThanhHondurasMa Kết (chiêm tinh)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandOne PieceTrang ChínhĐội tuyển bóng đá quốc gia SerbiaDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Đàm Vĩnh HưngChu Văn AnTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamAdolf HitlerHà NộiCubaCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamTín ngưỡng dân gian Việt NamSamsungNhà ĐinhSiêu lỗ khoan KolaQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamJohn WickNhà bà NữLa bànVụ án Hồ Duy HảiHọ người Việt NamSố nguyên tốBlackpinkAnhENIACĐông Nam BộĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamNgười TàyKhánh ThiThế hệ ZNgười khổng lồ xanh phi thườngChữ Quốc ngữĐường Cao TôngChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamBảy mối tội đầuLàoCầu Thê HúcNhà ĐườngTết Trung thuTruyện KiềuNho giáoTây NinhTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiTrần Khánh DưGái mại dâmLê Thái Tổ🡆 More