Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế

Hội liên hiệp Toán học Quốc tế, viết tắt theo tiếng Anh là IMU (International Mathematical Union) là một tổ chức phi chính phủ - phi lợi nhuận quốc tế nhằm thúc đẩy việc hợp tác quốc tế trong lãnh vực nghiên cứu toán học.

Hội liên hiệp Toán học Quốc tế
Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế
Biểu trưng hội IMU
Thành lập20/9/1920 (lần thứ nhất)
10/9/1951 (tái thành lập)
LoạiTổ chức phi chính phủ
Vị thế pháp lýĐang hoạt động
Mục đíchHợp tác quốc tế nghiên cứu toán học.
Trụ sở chínhTakustr. 7, D-14195 Berlin, Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế Đức
Vị trí
Ngôn ngữ chính
Tiếng Anh
Chủ tịch
Hoa Kỳ Carlos E. Kenig
Tổng thư ký
Na Uy Helge Holden
Chủ quản
Hội đồng KH Quốc tế ISC
Trang webmathunion.org

Hội là thành viên liên hiệp khoa học của Hội đồng Khoa học Quốc tế (ISC), và của Hội đồng Quốc tế về Khoa học (ICSU) trước đây . Hội hỗ trợ cho Hội nghị các nhà Toán học quốc tế (International Congress of Mathematicians). Các hội viên của Hội này là các tổ chức Toán học quốc gia ở 65 nước.

Chủ tịch nhiệm kỳ 2018-2021 là Hoa Kỳ Carlos E. Kenig.

Lịch sử Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế

Hội nghị năm 1919 của Hội đồng Nghiên cứu Quốc tế tại Bruxelles, Bỉ đã đặt nền móng cho quyết định thành lập IMU. Đại hội toán học quốc tế năm 1920 tại Strasbourg, Pháp đã chính thức thành lập IMU ngày 20 tháng 9. Do ảnh hưởng biến động chính trị thế chiến 2, hoạt động của hội mờ nhạt dần trong giai đoạn 1931-1936, và được coi là giải thể năm 1936.

Sau chiến tranh, hoạt động của hội chỉ bắt đầu phục hồi từ năm 1949. Ngày 10 tháng 9 năm 1951, IMU được tái lập với 10 thành viên (Áo, Đan Mạch, Pháp, Đức, Anh, Hy Lạp, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, và Na Uy), đặt trụ sở tại Viện Hàn lâm Khoa học Đan Mạch. Trong năm 1951, 5 quốc gia tiếp theo đã tham gia: Úc, Canada, Phần Lan, Peru, và Hoa Kỳ.

Đại hội toán học đầu tiên của IMU mới diễn ra tại Rome tháng 3 năm 1952. Trên thực tế, IMU tái thành lập năm 1950 theo công ước tại New York và theo luật định thì IMU chính thức tái thành lập năm 1951.

Hoạt động Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế

Ủy ban điều hành của IMU gồm có Chủ tịch và Phó Chủ tịch, Thư ký và một số thành viên chủ yếu.

Các đại hội IMU và Chủ tịch
Nr. IMU Địa điểm Nhiệm kỳ Chủ tịch
19. IMU 2022 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Saint Petersburg 2022-2026
18. IMU 2018 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  São Paulo 2018-2021 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Carlos E. Kenig
17. IMU 2014 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Gyeongju 2015-2018 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Shigefumi Mori
16. IMU 2010 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Bangalore 2011-2014 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Ingrid Daubechies
15. IMU 2006 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Santiago de Compostela 2007-2010 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  László Lovász
14. IMU 2002 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Shanghai 2003-2006 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  John M. Ball
13. IMU 1998 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Dresden 1999-2002 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Jacob Palis
12. IMU 1994 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Luzern 1995-1998 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  David Mumford
11. IMU 1990 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Kobe 1991-1994 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Jacques-Louis Lions
10. IMU 1986 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Oakland 1987-1990 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Ludvig Faddeev
9. IMU 1982 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Warsaw 1983-1986 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Jürgen Moser
8. IMU 1978 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Otaniemi 1979-1982 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Lennart Carleson
7. IMU 1974 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Hot Springs 1975-1978 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Deane Montgomery
6. IMU 1970 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Menton 1971-1974 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  K. S. Chandrasekharan
5 1967-1970 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Henri Cartan
4. 1963-1966 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Georges de Rham
3. 1959-1962 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Rolf Nevanlinna
2. 1955-1958 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Heinz Hopf
1. 1952-1954 Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế  Marshall H. Stone

Các giải thưởng Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc Tế

  • Huy chương Fields: trao cho các thành tựu hiện tại và hứa hẹn trong tương lai
  • Giải Nevanlinna: đặc biệt cho lĩnh vực toán tin học
  • Giải Carl Friedrich Gauss: các đóng góp toán học nổi bật, tạo ra những áp dụng quan trọng ngoài ngành toán học
  • Giải Chern: cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực toán học

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc TếHoạt động Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc TếCác giải thưởng Hội Liên Hiệp Toán Học Quốc TếHội Liên Hiệp Toán Học Quốc TếPhi lợi nhuậnTiếng AnhToán họcTổ chức phi chính phủ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thái BìnhNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamToán họcNguyễn Ngọc KýH'MôngGiỗ Tổ Hùng VươngPhú QuốcBắc GiangTrần Đại NghĩaBà TriệuNguyễn Văn TrỗiTắt đènPhan Văn MãiCao BằngLiên QuânHiệp định Genève 1954Ô nhiễm môi trườngArmeniaLâm ĐồngTập đoàn FPTTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhMeccaĐại ViệtTiền GiangKylian MbappéTrang ChínhRomaTruyện tranhTrịnh Công SơnTiếng Trung QuốcGia trưởngBánh mì Việt NamTrần Đại QuangLục lạpThiểm TâyVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024VinamilkLGBTJohn Churchill, Công tước thứ 1 xứ MarlboroughĐinh La ThăngKỷ lục và thống kê Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueLê Thái TổDuyên hải Nam Trung BộGiờ Trái ĐấtNgười ViệtĐường Thái TôngEmmanuel MacronBộ Quốc phòng Việt NamGruziaĐắk NôngProteinTiếng Tây Ban NhaHàn Mặc TửChiến dịch Tây NguyênQuang TrungCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamMặt TrăngKiên GiangNam CaoHarry KaneLạng SơnNguyễn Nhật ÁnhYaoiYên NhậtEndrick FelipeKẽmZaloRunning Man (chương trình truyền hình)Hải DươngNhật ký trong tùQuảng NinhVnExpressVladimir Ilyich LeninVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngAvatar (phim 2009)Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiElon MuskThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam🡆 More