Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới

Giải cầu lông vô địch thế giới (tên tiếng Anh: BWF World Championships, trước đây còn được gọi là IBF World Championships) là một giải cầu lông được tổ chức bởi Liên đoàn Cầu lông Thế giới (BWF).

Giải đấu này cùng với Thế vận hội Olympic là hai sân chơi cao nhất của các tay vợt cầu lông. Những người chiến thắng giành được danh hiệu "Vô địch thế giới" cùng huy chương vàng và điểm thưởng tích lũy trên bảng xếp hạng BWF. Tuy nhiên, nó không có bất kỳ khoản tiền thưởng nào đi kèm..

Giải cầu lông vô địch thế giới
Mùa giải hiện tại hoặc giải đấu:
Sự kiện thể thao đang diễn ra Giải cầu lông vô địch thế giới 2023
Môn thể thaoCầu lông
Thành lập1977
Quốc giaThành viên của BWF

Giải đấu bắt đầu vào năm 1977 và được tổ chức ba năm một lần cho đến năm 1983. Tuy nhiên, IBF phải đối mặt với khó khăn trong việc Liên đoàn Cầu lông Thế giới (sau này sáp nhập với IBF để hình thành một liên đoàn cầu lông) đã tổ cũng tổ chức giải đấu tương tự một năm sau đó. Bắt đầu năm 1985, giải đấu đã trở thành sự kiện được tổ chức hai giải một năm và hai năm một lần cho đến năm 2005. Bắt đầu từ năm 2006, giải đấu được đổi thành sự kiện hàng năm của Liên đoàn Cầu lông Thế giới với mục tiêu tạo cơ hội cho các vận động viên đạt được danh hiệu "Vô địch thế giới". Tuy nhiên, giải đấu sẽ không được tổ chức bốn năm một lần để nhường chỗ cho Olympic.

Các địa điểm đã từng tổ chức giải Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới

Bảng thống kê dưới đây đưa ra một cái nhìn tổng quan của tất cả các thành phố và quốc gia chủ nhà các giải vô địch cầu lông thế giới. Lần gần đây nhất là vào năm 2013, giải được tổ chức tại Quảng Châu, Trung Quốc. Số trong ngoặc đơn sau thành phố / quốc gia biểu thị số lần mà thành phố / quốc gia đã tổ chức giải. Từ năm 1989 đến năm 2001, giải vô địch cầu lông thế giới được tổ chức ngay sau khi Sudirman Cup tổ chức tại cùng một địa điểm.

Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới 
Các quốc gia chủ nhà của các giải vô địch cầu lông thế giới, bao gồm cả sự kiện năm 2014 tại Copenhagen, Đan Mạch.
Năm tổ chức Lần Thành phố đăng cai Quốc gia
1977 I Malmö (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thụy Điển (1)
1980 II Jakarta (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia (1)
1983 III Copenhagen (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch (1)
1985 IV Calgary (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Canada (1)
1987 V Bắc Kinh (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc (1)
1989 VI Jakarta (2) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia (2)
1991 VII Copenhagen (2) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch (2)
1993 VIII Birmingham (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh (1)
1995 IX Lausanne (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thụy Sĩ (1)
1997 X Glasgow (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Scotland (1)
1999 XI Copenhagen (3) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch (3)
Năm tổ chức Lần Thành phố đăng cai Quốc gia
2001 XII Sevilla (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Tây Ban Nha (1)
2003 XIII Birmingham (2) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh (2)
2005 XIV Anaheim (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hoa Kỳ (1)
2006 XV Madrid (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Tây Ban Nha (2)
2007 XVI Kuala Lumpur (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Malaysia (1)
2009 XVII Hyderabad (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Ấn Độ (1)
2010 XVIII Paris (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Pháp (1)
2011 XIX Luân Đôn (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh (3)
2013 XX Quảng Châu (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc (2)
2014 XXI Copenhagen (4) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch (4)
2015 XXII Jakarta (3) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia (3)
2017 XXIII Glasgow (2) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Scotland (2)
2018 XXIV Nam Kinh (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc (3)
2019 XXV Basel (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thụy Sĩ (2)
2021 XXVI Huelva (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Tây Ban Nha (3)
2022 XXVII Tokyo (1) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Nhật Bản (1)
2023 XXVIII Copenhagen (5) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch (5)
2025 XXIX Paris (2) Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Pháp (2)

Giải thưởng qua các năm Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới

Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới 
Bản đồ thể hiện các nước đạt được ít nhất một huy chương đồng tại giải đấu.

Cho đến nay, chỉ có 18 quốc gia đã đạt được ít nhất một huy chương đồng trong giải đấu: 9 ở châu Á, 5 ở châu Âu, 1 ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, và châu Đại Dương. Châu Phi là lục địa duy nhất không giành được một huy chương nào ở giải đấu.

Ở tuổi 18, Ratchanok Inthanon trở thành nhà vô địch trẻ tuổi nhất trong lịch sử giải đấu. Ratchanok ít tuổi hơn Jang Hye-ock 3 tháng, người giành chức vô địch ở nội dung đôi nữ năm 1995.

Các vận động viên và quốc gia thành công nhất Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới

Vận động viên

Một số vận động viên đã từng rất thành công tại giải đấu này như:

  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Lene Køppen, 1977, vô địch đơn nữ và đôi nam nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Christian Hadinata, 1980, vô địch đôi nam và đôi nam nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Park Joo-bong, 1985 và năm 1991 đều dành cả chức vô địch đôi nam và đôi nam nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Ái Bình, 1985, vô địch đơn nữ và đôi nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Ge Fei, 1997, vô địch đôi nữ và đôi nam nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Kim Dong-moon, 1999, vô địch đôi nam và đôi nam nữ
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Nguyễn Minh Đức, 2023, vô địch đợn nam.
  • Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Nguyễn Tiến Minh, 2013, vô địch đơn nam.

Giai đoạn 1977 đến năm 2001, huy chương vàng đã được nhiều vận động viên trong số năm quốc gia giành được, cụ thể là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đan Mạch, Indonesia, Malaysia. Tuy nhiên, trong năm 2003, con số này đã là bảy quốc gia và trong năm 2005, số quốc gia giành được huy chương cao kỷ lục là mười quốc gia.

Tony Gunawan là vận động viên mang hai quốc tịch đã giành huy chương vàng tại nội dung đôi nam. Năm 2001, anh đánh cặp đôi với Halim Haryanto tại đội tuyển cầu lông Indonesia và năm 2005 anh đánh cặp với Howard Bach để giúp cho đội tuyển cầu lông Hoa Kỳ giành huy chương vàng đầu tiên tại giải đấu.

Dưới đây là danh sách các tay vợt thành công nhất với trên 3 lần giành huy chương vàng tại giải.

Xếp hạng Vận động viên Đơn nam Đơn nữ Đôi nam Đôi nữ Đôi nam nữ Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Lin Dan 5 5
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Park Joo-bong 2 3 5
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Triệu Vân Lôi 2 3 5
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Gao Ling 3 1 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thái Uân 4 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hendra Setiawan 4 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Lilyana Natsir 4 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trương Nam 1 3 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Phó Hải Phong 4 4
3 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Vu Dương 3 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Ge Fei 2 1 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Guan Weizhen 3 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Ái Bình 2 1 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hoàng Tuệ 3 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Kim Dong-moon 1 2 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Lý Linh Úy 2 1 3
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Lâm Anh 3 3

Quốc gia

Dưới đây là bảng hiển thị huy chương vàng theo quốc gia giành được tính tới năm 2013. Trung Quốc là quốc gia thành công nhất trong các kỳ của giải vô địch cầu lông thế giới kể từ khi được thành lập vào năm 1977. Họ cũng là quốc gia duy nhất để đạt được toàn bộ tất cả các huy chương trong các năm 1987, 2010 và 2011.

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc 2 3 5 4 3 1 1 3 21 3 3 22 4 3 4 5 5 23 55
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia 1 4 1 3 2 1 2 22 2 2 20
3 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch 3 1 1 1 1 1 1 1 10
4 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Quốc 2 1 2 1 21 1 9
5 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh 1 1 1 3
6 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thụy Điển 1 1 2
7 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Nhật Bản 1 1
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hoa Kỳ 1 1
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thái Lan 1 1
    ^1 Trung Quốc và Hàn Quốc đều giành được hai huy chương vàng. Tuy nhiên, Hàn Quốc đã giành được hai huy chương bạc và Trung Quốc không có huy chương bạc nào, do đó Hàn Quốc đã trở thành người chiến thắng chung.
    ^2 Trung Quốc giành chiến thắng khi giành được thêm bốn huy chương bạc còn Indonesia chỉ có một, do đó, Trung Quốc đã trở thành người chiến thắng chung.
    ^3 Trung Quốc giành chiến thắng khi giành được hai huy chương bạc còn Indonesia không giành được huy chương bạc nào.

Đơn nam

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc X X X X X X X X X X X X 12
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia X X X X X X 6
3 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch X X 2

Đơn nữ

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc X X X X X X X X X X X X X X X 15
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch X X 2
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia X X 2
4 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thái Lan X 1

Đôi nam

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia X X X X X X X X 8
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc X X X X X X 6
3 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Quốc X X X 3
4 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch X X 2
5 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hoa Kỳ X 1

Đôi nữ

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc X X X X X X X X X X X X X X X X X 17
2 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh X 1
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Nhật Bản X 1
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Quốc X 1

Đôi nam nữ

Xếp hạng Quốc gia 77 80 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 06 07 09 10 11 13 Tổng
1 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Trung Quốc X X X X X 5
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Hàn Quốc X X X X X 5
3 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Đan Mạch X X X X 4
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Indonesia X X X X 4
5 Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Anh X X 2
Giải Cầu Lông Vô Địch Thế Giới  Thụy Điển X X 2

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Các địa điểm đã từng tổ chức giải Giải Cầu Lông Vô Địch Thế GiớiGiải thưởng qua các năm Giải Cầu Lông Vô Địch Thế GiớiCác vận động viên và quốc gia thành công nhất Giải Cầu Lông Vô Địch Thế GiớiGiải Cầu Lông Vô Địch Thế GiớiCầu lôngLiên đoàn Cầu lông Thế giớiThế vận hội Mùa hèTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Việt NamTrần Hưng ĐạoĐộc Cô TínNguyễn Thúc Thùy TiênĐài Truyền hình Việt NamCầu Hiền LươngChiến dịch Hồ Chí MinhĐại hội Thể thao Đông Nam ÁLàoThanh gươm diệt quỷCầu Mỹ ThuậnTình dục hậu mônĐội tuyển bóng đá U-22 quốc gia Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchNguyễn Phương HằngĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamHạnh phúcDanh sách quốc gia Đông Nam ÁA-di-đàViệt Nam Quốc dân ĐảngDương Đình NghệTừ Hán-ViệtNgô Minh HiếuHùng Vương thứ INho giáoÔ nhiễm môi trườngBDSMÚcChâu Đại DươngQuang TrungGiải vô địch bóng đá thế giới 2022Trương Thị MaiChiến tranh Pháp–Đại NamTập Cận BìnhQuốc kỳ Việt NamHiệp định Paris 1973Bộ bài TâyThích Quảng ĐứcĐường Thái TôngQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamĐường cao tốc Quốc lộ 45 – Nghi SơnChâu ÁVũ Linh (nghệ sĩ cải lương)Nguyễn KimPhạm Phương Thảo (ca sĩ)Thời bao cấpThuốc lá điện tửNgười thầy y đứcGoogleLê Đại HànhĐội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Việt NamNạn đói năm Ất Dậu, 1944–1945West Ham United F.C.Phổ NghiPhân cấp hành chính Việt NamBrighton & Hove Albion F.C.Ái Tân Giác LaVua Việt NamChâu Nam CựcTiếng Trung QuốcNhà NguyênHàn PhiĐiện Kính ThiênChuột lang nướcDanh sách phim Thám tử lừng danh ConanHentaiĐỗ MườiTổng công ty Bưu điện Việt NamCách mạng Tháng TámPháp thuộcQuảng NamNgày Quốc tế Lao độngTrang ChínhĐức Quốc XãHồ Chí MinhQuy NhơnJohn F. KennedyBộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)🡆 More