Girsu

Girsu (chữ hình nêm: 𒄈𒋢𒆠; Sumer:Ĝirsu; Akkad:?) ngày nay là Tell Telloh, tỉnh Dhi Qar, Iraq, và là một thành phố của người Sumer cổ đại, nằm ​​khoảng 25 km (16 dặm) về phía tây bắc của Lagash.

Do âm mũi đầu ŋ, việc phiên âm thành Ĝirsu thường được đánh vần thành Ngirsu (còn: G̃irsu, Girsu, Jirsu) để tránh nhầm lẫn.

Lịch sử Girsu

Girsu 
Một bản kê về việc phân chia lúa mạch được cấp hàng tháng cho những người trưởng thành và trẻ em được viết bằng chữ hình nêm trên phiến đất sét, viết vào năm thứ 4 thời vua Urukagina (khoảng 2350 TCN). Từ Girsu, Iraq. Bảo tàng Anh, London.

Girsu có thể đã có cư dân sinh sống trong thời kỳ Ubaid (5300-4800 TCN), nhưng mức độ quan trọng của hoạt động bắt đầu vào thời Tiền Triều đại (2900-2335 TCN). Vào thời của Gudea trong suốt Triều đại thứ hai của Lagash, Girsu trở thành thủ đô của vương quốc Lagash và tiếp tục là trung tâm tôn giáo của nó sau khi quyền lực chính trị đã chuyển sang thành phố Lagash. Trong suốt thời kỳ Ur III, Girsu là một trung tâm hành chính chính quan trọng cho đế quốc. Sau sự sụp đổ của Ur, Girsu giảm dần tầm quan trọng, nhưng vẫn còn cư dân sinh sống cho tới khoảng năm 200 TCN.

Khảo cổ học Girsu

Telloh là di chỉ Sumer đầu tiên được khai quật rộng rãi, lần đầu dưới thời phó lãnh sự Pháp tại Basra là Ernest de Sarzec từ năm 1877–1900, tiếp theo là người kế nhiệm ông Gaston Cros từ năm 1903–1909. Các cuộc khai quật tiếp tục dưới thời Abbé Henri de Genouillac vào năm 1929–1931 và thời André Parrot vào năm 1931–1933. Đó là tại vì ở Girsu mà người ta đã tìm thấy các mảnh vỡ của Bia Kền kền. Khu di chỉ này đã phải chịu đựng những cuộc khai quật theo tiêu chuẩn nghèo nàn và cũng từ những đợt khai quật bất hợp pháp. Khoảng 50.000 bảng chữ hình nêm đã được lấy lại từ khu di chỉ này.

Xem thêm

  • Ningirsu
  • Bức tượng Gudea
  • Niên biểu niên đại sơ lược
  • Thành phố Cận Đông cổ đại

Chú thích

Tham khảo

  • Harriet Crawford, The Construction Inférieure at Tello. A Reassessment, Iraq, vol. 49, pp. 71–76, 1987
  • Benjamin R. Foster, The Sargonic Victory Stele from Telloh, Iraq, Vol. 47, pp. 15–30, 1985
  • Claudia E. Suter, A Shulgi Statuette from Tello, Journal of Cuneiform Studies, vol. 43/45, pp. 63–70, (1991–1993)

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử GirsuKhảo cổ học GirsuGirsuChữ hình nêmIraqLagashSumerTiếng AkkadTiếng Sumer

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Liếm âm hộRB LeipzigNhà bà NữVinh quang trong thù hậnTrường ChinhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLong AnDương Văn NhựtLe SserafimCuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2023Nhà LýDanh sách quốc gia Châu Âu theo diện tíchĐường cao tốc Cam Lâm – Vĩnh HảoNhà ChuDương Đình NghệChâu ÂuĐường cao tốc Bắc – Nam (Đông Việt Nam)Người ViệtGấu trúc lớnĐường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh BìnhKhóa chặt cửa nào SuzumeĐông Nam ÁVụ án Nguyễn Hải DươngElon MuskBố già (phim 2021)Buôn Ma ThuộtQuan hệ tình dụcSinh sản vô tínhNinh BìnhLưu BịJohn WickNgân HàLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhVụ phát tán video Vàng AnhĐại hội Thể thao Đông Nam Á 2023Côn ĐảoLưu Cơ (nhà Đinh)Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamKhang HiPhú QuốcGia Cát LượngNguyễn Cao Kỳ DuyênThành cổ Quảng TrịNăm CamGia đình Hồ Chí MinhNhà HồXà nữ (phim truyền hình Ấn Độ)Tiền GiangSân vận động Quốc gia Morodok TechoVõ Văn ThưởngĐường cao tốc Nội Bài – Lào CaiThích Nhất HạnhKim Bình MaiVụ án Hồ Duy HảiHarry Potter (loạt phim)Phạm Tiến DuậtKylian MbappéTrần PhúHiếp dâmVụ án Tống Văn SơGiải vô địch bóng đá Đông Nam ÁKevin De BruyneVăn hóa NgaDanh sách hoàng đế nhà ThanhLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳKinh Dương VươngCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamTổng Công ty Truyền thông Đa phương tiện Việt NamTrấn ThànhCan ChiLiên bang Đông DươngĐội tuyển bóng đá quốc gia CampuchiaFHoa hậu Hòa bình Thái LanTrận Bạch Đằng (938)🡆 More