Giới Hạn Của Một Dãy

Trong toán học, giới hạn của một dãy là giá trị mà các số hạng của dãy tiến tới.

Nếu một giới hạn tồn tại, dãy được gọi là hội tụ, nếu không, dãy được gọi là phân kì. Giới hạn của một dãy số là một khái niệm quan trọng trong giải tích.

Sơ đồ hình lục giác, ngũ giác và bát giác nội tiếp và ngoại tiếp một đường tròn
Dãy số cho bởi chu vi của một đa giác đều n cạnh ngoại tiếp đường tròn có giới hạn bằng chu vi của đường tròn đó, tức là bằng . Dãy tương ứng cho các đa giác nội tiếp cũng có giới hạn tương tự.
1 0.841471
2 0.958851
...
10 0.998334
...
100 0.999983

Khi số nguyên càng lớn, giá trị trở nên gần một cách tùy ý với . Ta nói rằng "giới hạn của dãy số bằng ."

Giới hạn có thể được định nghĩa trong bất kỳ không gian metric hay tôpô nào, nhưng thường được sử dụng trước tiên với số thực.

Lịch sử Giới Hạn Của Một Dãy

Nhà triết học Hy Lap Zeno xứ Elea nổi tiếng với việc hình thành những nghịch lý về giới hạn.

Leucippus, Democritos, Antiphon, EudoxusArchimedes phát triển phương pháp vét cạn (method of exhaustion), dùng chuỗi vô hạn xấp xỉ để xác định một diện tích hay thể tích. Archimedes đã thành công trong việc tính tổng một dạng dãy số gọi là chuỗi hình học.

Newton sử dụng dãy số trong những công trình Giải tích dãy vô hạn (Analysis with infinite series, viết năm 1669, lưu hành qua bản viết tay, xuất bản năm 1711), Phương pháp thông lượng (Method of Fluxions, viết năm 1671, xuất bản bằng tiếng Anh năm 1736, bản gốc Latin xuất bản muộn hơn) và Tractatus de Quadratura Curvarum (viết năm 1693, xuất bản năm 1704 và là phụ lục cho Optiks). Trong những tác phẩm sau này, Newton nghiên cứu khai triển nhị thức của Giới Hạn Của Một Dãy  rồi tuyến tính hóa bằng cách lấy giới hạn (cho Giới Hạn Của Một Dãy ).

Đến thế kỷ 18, các nhà toán học như Euler thành công trong việc tính tổng của một số chuỗi phân kỳ bằng cách dừng đúng lúc; họ không quan tâm liệu giới hạn có tồn tại hay không, miễn là nó tính được. Cuối thể kỷ 18, Lagrange trong Théorie des fonctions analytiques (1797) cho rằng sự thiếu tính chặt chẽ ngăn chặn sự phát triển của giải tích. Gauss trong quá trình nghiên cứu những dãy siêu hình học (1813) lần đầu tiên xem xét một cách chặt chẽ dưới những điều kiện nào thì một dãy số hội tụ đến một giới hạn.

Định nghĩa hiện đại của giới hạn (định nghĩa Giới Hạn Của Một Dãy ) được đưa ra bởi Bernard Bolzano (Der binomische Lehrsatz, Prague năm 1816, ít được chú ý tại thời điểm đó) và Karl Weierstrass trong những năm 1870.

Số thực Giới Hạn Của Một Dãy

Giới Hạn Của Một Dãy 
Đồ thị của một dãy hội tụ {an} được tô màu xanh. Ta có thể thấy dãy số hội tụ đến giới hạn là 0 khi n tăng.

Đối với số thực, một số Giới Hạn Của Một Dãy giới hạn của một dãy số Giới Hạn Của Một Dãy  nếu những số trong dãy trở nên gần một cách tùy ý với Giới Hạn Của Một Dãy  và không phải số nào khác.

Ví dụ

  • Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  với c là hằng số thì Giới Hạn Của Một Dãy .
  • Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy .
  • Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  khi Giới Hạn Của Một Dãy  chẵn, và Giới Hạn Của Một Dãy  khi Giới Hạn Của Một Dãy  lẻ thì Giới Hạn Của Một Dãy . (Việc Giới Hạn Của Một Dãy  khi Giới Hạn Của Một Dãy  lẻ không ảnh hưởng gì)
  • Với bất kì số thực nào, có thể xây dựng một dãy số hội tụ về số đó bằng cách lấy xấp xỉ thập phân. Ví dụ, dãy số Giới Hạn Của Một Dãy  hội tụ về Giới Hạn Của Một Dãy . Chú ý rằng biểu diễn thập phân Giới Hạn Của Một Dãy  chính là giới hạn của, xác định bởi
    Giới Hạn Của Một Dãy .
  • Tìm giới hạn của một dãy số không phải lúc nào cũng hiển nhiên. Hai ví dụ điển hình là Giới Hạn Của Một Dãy  (giới hạn có giá trị là số e) và trung bình cộng-nhân. Định lý kẹp thường hữu ích trong những trường hợp này.

Định nghĩa

Ta gọi Giới Hạn Của Một Dãy giới hạn của một dãy số Giới Hạn Của Một Dãy  nếu điều kiện sau đây được thỏa mãn:

    • Với mọi số thực Giới Hạn Của Một Dãy , tồn tại một số tự nhiên Giới Hạn Của Một Dãy  sao cho, với mọi số tự nhiên Giới Hạn Của Một Dãy , ta có Giới Hạn Của Một Dãy .

Nói cách khác, với mọi giá trị độ gần Giới Hạn Của Một Dãy , các số hạng của dãy sẽ tiến gần đến giới hạn trong khoảng đó.

Dãy số Giới Hạn Của Một Dãy  khi ấy được gọi là hội tụ về hoặc tiến tới giới hạn Giới Hạn Của Một Dãy , viết là Giới Hạn Của Một Dãy  hoặc Giới Hạn Của Một Dãy .

Định nghĩa trên có thể biểu diễn bằng ký hiệu:

    • Giới Hạn Của Một Dãy 

Nếu một dãy số có tồn tại giới hạn thì đó là dãy hội tụ; ngược lại nó là dãy phân kỳ.

Minh họa

Tính chất

Giới hạn của dãy số có những tính chất tương tự như những phép tính số học thông thường. Nếu Giới Hạn Của Một Dãy Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy , Giới Hạn Của Một Dãy  và, nếu Giới Hạn Của Một Dãy  và tất cả Giới Hạn Của Một Dãy  đều khác 0, Giới Hạn Của Một Dãy .

Với mọi hàm số liên tục f, nếu Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy . Thực ra, bất kỳ hàm số f nào có giá trị thực liên tục khi và chỉ khi nếu nó bảo toàn giới hạn của dãy số (điều này không nhất thiết đúng với những định nghĩa tổng quát hơn của tính liên tục).

Một số tính chất quan trọng của giới hạn cho dãy số thực như sau(với điều kiện, trong mỗi đẳng thức ở dưới, giới hạn ở vế phải tồn tại).

  • Giới hạn của một dãy số là duy nhất.
  • Giới Hạn Của Một Dãy 
  • Giới Hạn Của Một Dãy 
  • Giới Hạn Của Một Dãy 
  • Giới Hạn Của Một Dãy  với điều kiện Giới Hạn Của Một Dãy 
  • Giới Hạn Của Một Dãy 
  • Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  với mọi Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy 
  • (Định lý kẹp) Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , và Giới Hạn Của Một Dãy , thì Giới Hạn Của Một Dãy .
  • Nếu một dãy số bị chặn và đơn điệu thì nó hội tụ.
  • Một dãy số hội tụ khi và chỉ khi mọi dãy con của nó hội tụ.

Những tính chất trên được sử dụng rất nhiều để chứng minh giới hạn mà không cần sử dụng định nghĩa cồng kềnh trên. Chẳng hạn, một khi chứng minh được Giới Hạn Của Một Dãy  ta dễ dàng chứng minh được Giới Hạn Của Một Dãy , (Giới Hạn Của Một Dãy ), sử dụng những tính chất trên.

Giới hạn vô cùng

Một dãy số Giới Hạn Của Một Dãy  được gọi là tiến tới vô cùng, viết là Giới Hạn Của Một Dãy  hay Giới Hạn Của Một Dãy  nếu, với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , tồn tại Giới Hạn Của Một Dãy  sao cho với mọi Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy ; tức là các số hạng của dãy dần lớn hơn bất kì Giới Hạn Của Một Dãy  cố định nào. Tương tự, Giới Hạn Của Một Dãy  nếu, với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , tồn tại Giới Hạn Của Một Dãy  sao cho với mọi Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy . Nếu một dãy số tiến tới cộng hoặc trừ vô cùng thì nó phân kỳ (tuy nhiên, một chuỗi phân kỳ có thể không tiến tới cộng hay trừ vô cùng: ví dụ như dãy số Giới Hạn Của Một Dãy ).

Không gian metric Giới Hạn Của Một Dãy

Định nghĩa

Một điểm Giới Hạn Của Một Dãy  trong không gian metric Giới Hạn Của Một Dãy giới hạn của dãy Giới Hạn Của Một Dãy  nếu, với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , tồn tại Giới Hạn Của Một Dãy  sao cho với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , Giới Hạn Của Một Dãy . Định nghĩa này trỏ thành định nghĩa cho số thực khi Giới Hạn Của Một Dãy Giới Hạn Của Một Dãy .

Tính chất

Với hàm số liên tục f bất kỳ, nếu Giới Hạn Của Một Dãy  thì Giới Hạn Của Một Dãy . Thực chất, hàm số f liên tục khi và chỉ khi nó bảo toàn giới hạn của dãy số.

Giới hạn của dãy số, nếu tồn tại, là duy nhất, do những điểm khác nhau cách nhau một khoảng dương. Nếu dãy số có hai giới hạn khác nhau, với Giới Hạn Của Một Dãy  nhỏ hơn một nửa khoảng cách giữa chúng, các số hạng của dãy không thể cách mỗi giới hạn một khoảng đều bé hơn Giới Hạn Của Một Dãy .

Không gian tôpô Giới Hạn Của Một Dãy

Định nghĩa

Một điểm Giới Hạn Của Một Dãy  trong không gian tôpô Giới Hạn Của Một Dãy giới hạn của dãy số (xn) nếu, với mọi lân cận Giới Hạn Của Một Dãy  của Giới Hạn Của Một Dãy , tồn tại Giới Hạn Của Một Dãy  sao cho, với mọi Giới Hạn Của Một Dãy , Giới Hạn Của Một Dãy . Định nghĩa này trở thành định nghĩa cho không gian metric nếu Giới Hạn Của Một Dãy  là một không gian metric và Giới Hạn Của Một Dãy  là tôpô tạo ra bởi Giới Hạn Của Một Dãy .

Giới hạn của một dãy các điểm Giới Hạn Của Một Dãy  trong không gian tôpô Giới Hạn Của Một Dãy  là một trường hợp đặc biệt của giới hạn của một hàm số: tập xác địnhGiới Hạn Của Một Dãy  trong không gian Giới Hạn Của Một Dãy  với tôpô cảm sinh của tập số thực mở rộng, miền giá trị là Giới Hạn Của Một Dãy , và đối số Giới Hạn Của Một Dãy  tiến tới Giới Hạn Của Một Dãy , ở đây là một điểm giới hạn của Giới Hạn Của Một Dãy .

Tính chất

Nếu Giới Hạn Của Một Dãy  là một không gian Hausdorff thì giới hạn của dãy số là duy nhất nếu chúng tồn tại. Tuy nhiên điều này không đúng trong tổng quát; cụ thể, nếu Giới Hạn Của Một Dãy Giới Hạn Của Một Dãy  là không thể phân biệt tôpô (tức chúng có cùng lân cận), bất kỳ chuỗi nào hội tụ đến Giới Hạn Của Một Dãy  cũng phải hội tụ đến Giới Hạn Của Một Dãy  và ngược lại.

Dãy Cauchy Giới Hạn Của Một Dãy

Giới Hạn Của Một Dãy 
Đồ thị của dãy Cauchy (xn), màu xanh, với trục tung là xn và trục hoành n. Ta thấy, một cách trực quan, dãy số tiến dần đến một giới hạn khi các số hạng của dãy trở nên gần nhau hơn khi n tăng. Trong tập số thực mọi dãy Cauchy hội tụ về một giới hạn.

Một dãy Cauchy là một dãy có các số hạng trở nên gần nhau một cách tùy ý, sau khi bỏ qua những số hạng đầu. Dãy Cauchy Giới Hạn Của Một Dãy có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu các dãy trong không gian metric, và cụ thể là trong giải tích thực. Một kết quả đặc biệt quan trong giải tích thực là tiêu chuẩn Cauchy về tính hội tụ của dãy số: một dãy số hội tụ khi và chỉ khi nó là một dãy Cauchy. Kết quả này vẫn đúng trong những không gian metric đầy đủ khác.

Định nghĩa cho số siêu thực Giới Hạn Của Một Dãy

Định nghĩa của giới hạn cho số siêu thực cụ thể hóa cảm nhận rằng với số thứ tự "rất lớn", số hạng tương ứng "rất gần" với giới hạn. Chính xác hơn, một dãy số thực Giới Hạn Của Một Dãy  hội tụ về Giới Hạn Của Một Dãy  nếu với mọi số siêu nguyên vô hạn H, số hạng Giới Hạn Của Một Dãy  gần vô hạn với Giới Hạn Của Một Dãy , tức là hiệu Giới Hạn Của Một Dãy  nhỏ vô cùng. Nói cách khác, Giới Hạn Của Một Dãy  là phần chuẩn của Giới Hạn Của Một Dãy :

    Giới Hạn Của Một Dãy 

Do đó, giới hạn có thể được định nghĩa bằng công thức

    Giới Hạn Của Một Dãy 

và giới hạn tồn tại khi và chỉ khi vế phải không phụ thuộc vào cách chọn một số H vô cùng.

Xem thêm

Ghi chú

Chứng minh

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Limit”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
  • Lịch sử Giới Hạn Của Một Dãy giải tích, bao gồm cả giới hạn

Tags:

Lịch sử Giới Hạn Của Một DãySố thực Giới Hạn Của Một DãyKhông gian metric Giới Hạn Của Một DãyKhông gian tôpô Giới Hạn Của Một DãyDãy Cauchy Giới Hạn Của Một DãyĐịnh nghĩa cho số siêu thực Giới Hạn Của Một DãyGiới Hạn Của Một DãyDãy (toán học)Giải tích toán họcToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lê Thanh Hải (chính khách)Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Lê Đức ThọĐại học Quốc gia Hà NộiNguyễn Thị BìnhDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangHàn Mặc TửDấu chấmHồn Trương Ba, da hàng thịtTác động của con người đến môi trườngGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Lê Khả PhiêuBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhà Tây SơnĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamDương Tử (diễn viên)Hà NamSông Hồng69 (tư thế tình dục)Tây Bắc BộCúp bóng đá trong nhà châu Á 2022Thanh Hải (nhà thơ)Vladimir Ilyich LeninNguyễn Văn LongBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Nguyễn Văn ThiệuTrần PhúBiển xe cơ giới Việt NamPhú ThọManchester City F.C.Nhà giả kim (tiểu thuyết)Nguyễn Xuân PhúcRobloxFThám tử lừng danh ConanKim Soo-hyunẤn ĐộSaigon PhantomNguyễn Văn Thắng (chính khách)Trần Tuấn AnhNelson MandelaĐại dịch COVID-19 tại Việt NamĐài LoanCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamHưng YênZaloLịch sử Trung QuốcKinh tế ÚcWilliam ShakespeareDế Mèn phiêu lưu kýHồ Chí MinhNgân hàng Nhà nước Việt NamBảy mối tội đầuSécĐộng đấtFC BarcelonaQManchester United F.C.Cúp FAGiải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016Lê Khánh HảiNho giáoTô Ngọc VânTrận Bạch Đằng (938)Thanh HóaChóNam BộCách mạng Công nghiệp lần thứ tưCúp bóng đá U-23 châu Á 2022UzbekistanNhư Ý truyệnDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Dân số thế giớiNhà HồBà Rịa – Vũng TàuHiệp định Genève 1954Tôn Đức Thắng🡆 More