Định Lý Kẹp

Trong Giải tích, Định lý kẹp là một định lý liên quan đến giới hạn của hàm số.

Định lý kẹp là một công cụ mang tính kĩ thuật thường dùng trong các phép chứng minh của giải tích. Ứng dụng đặc thù của định lý này là để tìm giới hạn của một hàm số bằng cách so sánh nó với hai hàm số khác có giới hạn đã biết hoặc dễ tính. Nó được dùng đầu tiên trong hình học bởi các nhà toán học ArchimedesEudoxus khi các ông tìm cách tính số π, và được Gauss chính xác hóa dưới dạng ký hiệu như ngày nay.

Phát biểu Định Lý Kẹp

Định lý kẹp được phát biểu như sau.

Gọi I là một khoảng chứa giới hạn a. Gọi f, g, và h là các hàm số xác định trên I, có thể không xác định tại a. Giả sử với mọi x thuộc I mà khác a, ta có:

    Định Lý Kẹp 

và giả sử thêm:

    Định Lý Kẹp 

Khi đó Định Lý Kẹp 

  • Các hàm số g(x) và h(x) được gọi là chặn dưới và chặn trên tương ứng của f(x).
  • Ở đây a không cần thiết phải thuộc về miền trong của I. Thêm vào đó, nếu a là một đầu mút của I thì các giới hạn trên sẽ là giới hạn bên trái hoặc bên phải.
  • Mệnh đề tương tự cũng đúng cho các khoảng vô hạn: ví dụ, nếu I = (0, ∞) thì kết luận trên vẫn đúng trong trường hợp lấy giới hạn khi x → ∞.

Chứng minh. Từ các giả thiết nói trên, lấy giới hạn dưới và giới hạn trên:

    Định Lý Kẹp 

vì thế các bất đẳng thức đều trở thành đẳng thức và ta có điều phải chứng minh.

Các ví dụ Định Lý Kẹp

Ví dụ 1

Định Lý Kẹp 
Hàm số x2 sin(1/x)

Giới hạn

    Định Lý Kẹp 

không thể tính được theo quy tắc

    Định Lý Kẹp 

bởi vì

    Định Lý Kẹp 

không tồn tại.

Tuy nhiên, theo định nghĩa hàm số sin,

    Định Lý Kẹp 

Từ đó

    Định Lý Kẹp 

Định Lý Kẹp , nên theo định lý kẹp, Định Lý Kẹp  phải bằng 0.

Ví dụ 2

Chắc hẳn ví dụ nổi tiếng nhất của việc tìm giới hạn bằng định lý kẹp là chứng minh của các đẳng thức:

    Định Lý Kẹp 

Đẳng thức đầu có được từ định lý kẹp qua bất đẳng thức

    Định Lý Kẹp 

với x đủ gần 0, nhưng khác 0.

Hai giới hạn này được sử dụng để chứng minh đạo hàm của hàm số sin là hàm số cosin.

Ví dụ 3

Có thể chỉ ra rằng

    Định Lý Kẹp 

bằng định lý kẹp như sau.

Định Lý Kẹp 

Như trên hình vẽ, diện tích của hình quạt nhỏ trong hai hình quạt được đánh dấu là

    Định Lý Kẹp 

Tương tự, diện tích của hình quạt lớn bằng

    Định Lý Kẹp 

Kẹp giữa hai hình quạt trên là một tam giác có đáy là đoạn thẳng nối hai điểm tô đậm và có chiều cao bằng 1. Diện tích tam giác đó bằng

    Định Lý Kẹp 

Từ bất đẳng thức

    Định Lý Kẹp 

ta suy ra

    Định Lý Kẹp 

khi  Δθ > 0, và các bất đẳng thức đổi chiều nếu  Δθ < 0. Vì biểu thức thứ nhất và thứ ba tiến đến sec2θ khi Δθ → 0, còn biểu thức ở giữa tiến đến (d/) tan θ, chứng minh hoàn tất.

Chứng minh định lý Định Lý Kẹp

Ý tưởng chủ yếu của chứng minh là "hiệu tương đối" giữa các hàm số f, g, và h. Nó đưa chặn dưới về 0 và các hàm số đều không âm. Điều này làm chứng minh đơn giản hơn rất nhiều. Trường hợp tổng quát chỉ cần một chút biến đổi đại số.

Để bắt đầu, giả sử tất cả các giả thiết và ký hiệu đều giống như đã nói ở phần phát biểu ở trên. Trước hết, ta xét trường hợp đơn giản g(x) = 0 với mọi xL = 0. Trong trường hợp này:

    Định Lý Kẹp 

Gọi ε > 0 là một số dương cố định. Theo định nghĩa giới hạn hàm số, tồn tại số δ > 0 sao cho:

    Định Lý Kẹp 

Với mọi x thuộc khoảng I mà khác a

    Định Lý Kẹp 

vì thế:

    Định Lý Kẹp 

Ta suy ra:

    Định Lý Kẹp 

Điều này chứng minh rằng:

    Định Lý Kẹp 

Chứng minh cho trường hợp đơn giản đã hoàn tất. Ta sẽ chứng minh kết quả tổng quát với gL bất kì. Với mọi x thuộc I mà khác a, ta có:

    Định Lý Kẹp 

Bớt g(x) ở mỗi biểu thức:

    Định Lý Kẹp 

Khi Định Lý Kẹp  and Định Lý Kẹp , vì thế:

    Định Lý Kẹp 

Theo trường hợp đơn giản, Định Lý Kẹp  Ta kết luận được:

    Định Lý Kẹp 

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Squeeze Theorem by Bruce Atwood (Beloit College) after work by, Selwyn Hollis (Armstrong Atlantic State University), the Wolfram Demonstrations Project.

Tags:

Phát biểu Định Lý KẹpCác ví dụ Định Lý KẹpChứng minh định lý Định Lý KẹpĐịnh Lý KẹpGiải tíchGiới hạn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

AnhNúi lửaGiải vô địch thế giới Liên Minh Huyền ThoạiThám tử lừng danh ConanVụ đắm tàu RMS TitanicNguyễn Cảnh HoanMê KôngChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Cuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhVõ Tắc ThiênLong AnĐất rừng phương Nam (phim)Sóng thầnNguyễn Hà PhanGiải vô địch bóng đá châu ÂuTừ Hi Thái hậuQuần thể di tích Cố đô HuếNguyễn Đình ChiểuVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcLiên QuânHồ Hoàn KiếmQuảng BìnhTriết họcKim ĐồngCúp bóng đá châu ÁBảng tuần hoànKhang HiNguyễn TuânTrần Tiến HưngT1 (thể thao điện tử)Từ mượn trong tiếng ViệtDuyên hải Nam Trung BộDế Mèn phiêu lưu kýGoogle MapsViệt MinhUkrainaXHamsterTrịnh Công SơnLàoSố nguyênPhápViêm da cơ địaDinitơ monoxideViệt Nam Cộng hòaĐường Trường SơnCù Huy Hà VũChelsea F.C.Chuột lang nướcAn Dương VươngQuốc kỳ Việt NamSự kiện Thiên An MônĐỗ MườiWilliam ShakespeareHồ Quý LyDanh sách thủy điện tại Việt NamNhật ký trong tùLương CườngNông Đức Mạnh23 tháng 4Nguyễn Tân CươngQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamTrường ChinhNguyễn BínhLê Đức AnhDầu mỏCạnh tranh giữa Arsenal F.C. và Chelsea F.C.Thế vận hội Mùa hè 2024Hoa xuân caLàng nghề Việt NamTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamMèoCông an nhân dân Việt NamTranh Đông HồQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamEADS CASA C-295Nhà máy thủy điện Hòa BìnhTây NinhAlcoholSóc Trăng🡆 More