Dung Dịch Nước

Dung dịch nước là một dung dịch trong đó dung môi là nước.

Nó thường được thể hiện trong phương trình hóa học bằng cách nối thêm (aq) với công thức hóa học có liên quan. Ví dụ, một dung dịch của muối, hoặc natri chloride, trong nước sẽ được đại diện như Na+ Cl

Dung Dịch Nước
Vỏ solvat hóa đầu tiên của một ion natri hòa tan trong nước.

Chất kỵ nước cũng thường không tan trong nước, trong khi những chất ưa nước lại tan mạnh trong nước. Ví dụ về một chất ưa nước đó là natri chloride. Acidbase là dung dịch nước, như là một phần của phản ứng acid–base.

Khả năng hòa tan của một chất trong nước được xác định bằng cách liệu chất đó có thể phù hợp hoặc vượt quá các lực hấp dẫn mạnh mẽ mà các phân tử nước tạo ra giữa chúng hay không. Nếu chất này ít có khả năng hòa tan trong nước, các phân tử tạo thành một kết tủa.

Phản ứng trong dung dịch nước thường là phản ứng trao đổi. Phản ứng trao đổi là một thuật ngữ khác về sự dịch chuyển kép; tức là khi một ion cation di chuyển để tạo thành một liên kết ion với anion khác. Cation gắn kết với anion thứ hai sẽ tách ra và liên kết với anion khác.

Các dung dịch nước dẫn điện tốt chứa chất điện phân mạnh, trong khi những chất dẫn điện kém được coi là có chất điện phân yếu. Những chất điện phân mạnh này là các chất bị ion hoá hoàn toàn trong nước, trong khi các chất điện phân yếu chỉ biểu hiện một lượng ion hóa nhỏ trong nước.

Dung dịch không điện phân là các chất hòa tan trong nước nhưng vẫn duy trì tính toàn vẹn phân tử của chúng (không phân tách thành ion). Ví dụ như đường, ure, glyceril, và methylsulfonylmethan (MSM).

Khi viết các phương trình phản ứng dung dịch nước, cần xác định lượng kết tủa. Để xác định kết tủa, người ta phải tham khảo biểu đồ độ tan. Các hợp chất hòa tan là dung dịch nước, trong khi hợp chất không tan là chất kết tủa.

Khi thực hiện các tính toán liên quan đến phản ứng của một hoặc nhiều dung dịch nước, nói chung, người ta phải biết nồng độ, hoặc sự phân bố mol của dung dịch nước. Nồng độ dung dịch được đưa ra dưới dạng dạng chất tan trước khi hòa tan.

Xem thêm

Tham khảo

  • Zumdahl S. Năm 1997. Hóa học. 4 ed. Boston: Houghton Mifflin Company. p 133-145.

Tags:

Công thức hóa họcDung dịchDung môiMuối ănNatri chlorideNướcPhương trình hóa học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtĐịnh luật OhmVíchDanh sách thủy điện tại Việt NamVõ Thị Ánh XuânNúi Bà ĐenQuảng NinhLiếm âm hộChủ nghĩa cộng sảnKhắc ViệtCúp bóng đá U-23 châu ÁẤn ĐộGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Công an thành phố Hải PhòngĐờn ca tài tử Nam BộGallonĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia UzbekistanBố già (phim 2021)Hiệp định Paris 1973Danh sách đảo lớn nhất Việt NamNinh BìnhMười hai con giápSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơNam BộLeonardo da VinciChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Võ Văn KiệtĐiêu khắcHợp sốNguyễn Xuân PhúcGiờ Trái ĐấtAnh hùng dân tộc Việt NamLiverpool F.C.DoraemonTài xỉuHệ sinh tháiTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênMỹ TâmNguyễn DuNepalĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamTừ Hán-ViệtGiải vô địch bóng đá châu ÂuGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamGoogleBắc NinhNguyệt thựcPhápQuốc kỳ Việt NamMalaysiaTam quốc diễn nghĩaLiên bang Đông DươngLandmark 81Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKim Bình Mai (phim 2008)Tô Ngọc VânCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Khang HiCăn bậc haiBạch LộcElon MuskLong AnTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamRừng mưa nhiệt đớiNgười TàyQuảng BìnhLụtVạn Lý Trường ThànhVụ phát tán video Vàng AnhHạnh phúcChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Hồ Chí MinhIranCúp bóng đá trong nhà châu ÁNhật BảnAnh🡆 More