Chiến Lược Ném Bom Của Đồng Minh Tại Châu Âu

Công ước Hague ký vào năm 1899 và 1907 về quy luật chiến tranh được các cường quốc công nhận nhưng đã có khá lâu trước cuộc phát triển nhanh chóng của kỹ thuật và chiến thuật không quân.

Tổn thất của các cuộc oanh tạc vào các thành phố Đức trong CTTG II
Thành phố Phần trăm
bị phá hủy
Berlin* 33
Köln* 61
Dortmund* 54
Dresden* 59
Dusseldorf* 64
Essen* 50
Frankfurt* 52
Hamburg* 75
Leipzig* 20
München* 42
Bochum 83
Bremen 60
Chemnitz 41
Dessau 61
Duisburg 48
Hagen 67
Hannover 60
Kassel 69
Kiel 50
Magdeburg 41
Mannheim 64
Nuremberg 51
Stettin 53
Stuttgart 46
* dân số trên 500.000 người

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhiều lần các quốc gia cố gắng sửa đổi quy luật về tác chiến trên không nhưng chưa kịp kiểm duyệt cập nhật lại thì Chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ. Mặc dầu không có quy định đồng nhất về sử dụng không quân, những quy luật chung chung về chiến tranh vẫn được tuân theo - tuy cách suy diễn quy luật chiến tranh trên không của mỗi cường quốc khá khác biệt.

Chiến Lược Ném Bom Của Đồng Minh Tại Châu Âu
Oanh tạc cơ Lancaster của Đồng Minh bay trên thành phố Hamburg

Năm 1939 quân đội Đức Quốc xã cho máy bay ném bom thả cửa vào các thành phố và thủ đô Warsaw của Ba Lan. Tiếp theo là nhiều cuộc nem bom chiến lược của cả hai phe, quân Đức và quân Đồng Minh, thi nhau tàn phá cơ sở kỹ nghệ quân sự và sau đó đánh phá luôn các hãng xưởng và hạ tầng cơ sở để gây tổn thất tinh thần chiến đấu của đối phương. Cuộc oanh tạc Anh Quốc của Đức là biểu tượng của chiến lược oanh tạc trong những năm 1940-1941.

Từ năm 1942 không quân Anh mở cuộc oanh tạc dai dẳng, ngày càng tăng thêm vào các mục tiêu quân sự và dân sự của Đức và các vùng châu Âu lân cận. Không quân Hoa Kỳ tham gia cuộc ném bom châu Âu từ năm 1943. Đến năm 1944 những cuộc ném bom của quân Đồng Minh tại châu Âu gây tổn thất kinh hoàng trong nước Đức, và số lượng bom thả vào Đức nhiều hơn gấp bội lần số lượng bom Đức thả vào Anh trước đó. Tuy vậy, Đồng Minh không đạt được kết quả chiến lược vì Đức vẫn kiên trì chế tạo vũ khí và tinh thần chiến đầu của người Đức không bị bẻ gãy.

Chú thích

Tham khảo

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Chiến tranh thế giới thứ haiChiến tranh thế giới thứ nhất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Trần Quốc TỏVăn Tiến DũngLý Hiện (diễn viên)Nguyệt thựcBảng chữ cái Hy LạpNông Đức MạnhBiến đổi khí hậuVụ phát tán video Vàng AnhTiếng ViệtFacebookYG EntertainmentLịch sử Việt NamLiên Hợp QuốcChủ tịch Quốc hội Việt NamRunning Man (chương trình truyền hình)Nguyễn Xuân ThắngNhật Kim AnhVụ án Lê Văn LuyệnNguyễn Tấn DũngTrần Đại NghĩaDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanĐịa đạo Củ ChiToán họcĐường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtTrấn ThànhHương TràmNhật BảnGMMTVNguyễn Xuân PhúcThánh địa Mỹ Sơn25 tháng 4Khang HiDòng điệnLê Thánh TôngChủ nghĩa tư bảnMười hai con giápHồng BàngSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Shin Tae-yongMinh MạngSố chính phươngĐịa lý châu ÁTrận Thành cổ Quảng TrịChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Vụ án cầu Chương DươngĐồng bằng sông HồngThụy SĩBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Trí tuệ nhân tạoNha TrangTrung QuốcNhật ký trong tùChelsea F.C.Kim Ji-won (diễn viên)AnhThiếu nữ bên hoa huệTriệu Lệ DĩnhParis Saint-Germain F.C.NChâu PhiNguyễn Hòa BìnhLiếm âm hộDuyên hải Nam Trung BộMặt TrăngFC BarcelonaPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Trần Thủ ĐộChu vi hình trònNgày Thống nhấtCristiano RonaldoGFriendLê Khả PhiêuDoraemon (nhân vật)Ấn ĐộTrận Bạch Đằng (938)Làng nghề Việt NamLương CườngTần Thủy Hoàng🡆 More