Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã (Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 CN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Trước đó, vào thời kỳ Cộng hòa La Mã, danh xưng Praetoriani được dùng để chỉ cận vệ của các tướng lĩnh La Mã, sớm nhất là từ sự nổi lên của dòng họ Scipio vào khoảng năm 275 TCN. Sang giai đoạn Đế quốc La Mã, Praetoriani phân biệt với các cận vệ người German, sau này trở thành lực lượng bảo vệ hoàng đế chủ chốt vào thời kỳ cuối của đế quốc.

Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã

Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã 

Quân sự La Mã cổ đại
800 TCN – 476

Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã kết cấu
Quân đội La Mã (Đơn vị lính và phân cấp,
Lê dương, Lính hỗ trợ auxilium, Chỉ huy)
Hải quân La Mã (Hạm đội, Đô đốc Hải quân)
Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã các chiến dịch
Danh sách các cuộc chiến và trận đánh
Thưởng và phạt
Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã công nghệ
Kỹ thuật quân sự (castra,
Phương tiện vây thành, Khải hoàn môn, Xa lộ)
Trang bị cá nhân
Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La Mã chính trị
Chiến lược và chiến thuật
Chiến thuật bộ binh
Biên giới và các công trình củng cố
(limes, Bức tường Hadrian)

Thuật ngữ Praetoriani xuất phát từ chữ praetorium vốn dùng để chỉ nơi ở của vị tướng chỉ huy hoặc pháp quan trong quân đội La Mã. Ban đầu, những Praetoriani được các tướng lĩnh tuyển chọn từ các công dân La Mã hoặc người Latinh, bao gồm cả bộ binh lẫn kỵ binh. Họ được sắp xếp thành các cohort (gọi là cohort praetoria). Một số vị tướng nổi tiếng của nền Cộng hòa như Julius Caesar, Marcus AntoniusOctavianus (sau này là Augustus) sở hữu cho mình những đội cận vệ. Chẳng hạn như Julius Caesar thành lập Quân đoàn X Equestris và biến nó trở thành một quân đoàn có sức mạnh và chức năng hơn hẳn các quân đoàn khác. Khi Augustus trở thành nhà cai trị đầu tiên của Đế quốc La Mã năm 27 TCN, ông nhận ra việc xây dựng đội cận vệ không chỉ hữu ích về mặt quân sự mà còn cả về chính trị. Do đó Augustus đã tuyển lựa những chiến binh xuất sắc trong các quân đoàn khắp các tỉnh để thiết lập Praetoriani.

Xem thêm

  • Cận vệ German (La Mã)
  • Equites singulares Augusti
  • Frumentarii
  • Cận vệ Varyags

Tham khảo

  • Bingham, Sandra J. (1999) [1997]. The praetorian guard in the political and social life of Julio-Claudian Rome (PDF). Ottawa: Thư viện Quốc gia Canada. ISBN 0-612-27106-4. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2007.

Tham khảo

Tags:

Lịch sử Cận Vệ Của Hoàng Đế La MãCận Vệ Của Hoàng Đế La MãAugustusConstantinus ICộng hòa La MãDanh sách tướng lĩnh La MãHoàng đế La MãLatinhVệ sĩĐế quốc La Mã

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

YTam quốc diễn nghĩaTết Nguyên ĐánPhú ThọTriệu Lộ TưNATOHệ sinh tháiQuốc hội Việt Nam khóa VICarles PuigdemontLGBTChu Văn AnHiệp định Genève 1954Miền Bắc (Việt Nam)Shin Tae-yongMèoTrận Xuân LộcNguyễn Công PhượngChiến tranh thế giới thứ nhấtCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Sóng ở đáy sông (phim truyền hình)Dương Tử (diễn viên)Bình DươngLương CườngLiên QuânLigue 1Dương Văn MinhYêu tinh (phim truyền hình)BạcNgân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtChuỗi thức ănTrường Đại học Kinh tế Quốc dânIranThành phố Hồ Chí MinhHoàng tử béBảy hoàng tử của Địa ngụcPhápChâu Nam CựcViêm da cơ địaHọc viện Kỹ thuật Quân sựThiếu nữ bên hoa huệĐài LoanBọ Cạp (chiêm tinh)Đài Truyền hình Việt NamVĩnh PhúcInter MilanĐường Thái TôngTrấn ThànhNam CaoHệ Mặt TrờiTô Vĩnh DiệnTừ Hi Thái hậuLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳBảo tồn động vật hoang dãĐông Nam ÁNhật ký trong tùPol PotChâu Đại DươngQuan VũHưng YênĐại dịch COVID-19Danh sách quốc gia theo diện tíchNguyễn Ngọc KýKinh Dương vươngVõ Thị Ánh XuânĐồng bằng sông Cửu LongGQuan hệ ngoại giao của Việt NamBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024NấmSinh sản vô tínhTrường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà NộiBến CátVõ Nguyên GiápThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamĐường Trường SơnNgọt (ban nhạc)HoaĐịa đạo Củ Chi🡆 More