Công Thức Faulhaber

Công thức Faulhaber được đặt tên nhằm vinh danh nhà toán học Johann Faulhaber.

Công thức đó biểu diễn tổng:

dưới dạng một đa thức bậc (p + 1) với biến  n, và các hệ số liên quan đến số Bernoulli.

Công thức tổng quát:

Trong đó:

  • chỉ số j có giới hạn trên là p;
  • là các số Bernoulli

, hoặc (tùy vào trường hợp cụ thể),

  • là tổ hợp chập j của (p+1), còn được ký hiệu là .

Ví dụ Công Thức Faulhaber:

p = 2,

là một đa thức bậc 3 biến  n và các hệ số

.

Bản thân Faulhaber không biết công thức tổng quát trên, ông chỉ tính tổng: với 17 giá trị đầu tiên của p, và rút ra một số nhận xét. Mãi sau này, công thức tổng quát mới được tìm ra khi người ta đã biết đến số Bernoulli.

Ví dụ Công Thức Faulhaber

    Công Thức Faulhaber  (số tam giác)
    Công Thức Faulhaber  (số hình chóp vuông (tiếng Anh là square pyramidal number))
    Công Thức Faulhaber  (số tam giác vuông (tiếng Anh là squared triangular number))
    Công Thức Faulhaber 
    Công Thức Faulhaber 
    Công Thức Faulhaber 

Liên hệ với đa thức Bernoulli Công Thức Faulhaber

Công thức tổng quát cũng có thể được viết dưới dạng:

    Công Thức Faulhaber 

với φj là đa thức Bernoulli bậc j.

Đa thức Faulhaber Công Thức Faulhaber

Một số tác giả sử dụng thuật ngữ đa thức Faulhaber để chỉ một dạng đa thức tổng quát khác. Bản thân Faulhaber nhận xét rằng, nếu p lẻ thì tổng:

    Công Thức Faulhaber 

là đa thức với biến là

    Công Thức Faulhaber 

Ví dụ Công Thức Faulhaber:

    Công Thức Faulhaber 


    Công Thức Faulhaber 


    Công Thức Faulhaber 


    Công Thức Faulhaber 


    Công Thức Faulhaber 

Trường hợp p = 3, còn được biết đến với tên gọi Định lý Nicomachus.

Các đa thức ở vế phải còn được gọi là đa thức Faulhaber với biến a. Chúng đều chia được cho a 2 bởi vì với j > 1 lẻ thì số Bernoulli Bj bằng 0.

Faulhaber đã biết rằng với bậc p lẻ, nếu tổng được viết dưới dạng:

    Công Thức Faulhaber 

thì với bậc p chẵn tổng sẽ có dạng:

    Công Thức Faulhaber 

a = n(n + 1)/2, nên với bậc p lẻ (lớn hơn 1), tổng là 1 đa-thức biến n có-chứa các nhân tử n2 and (n + 1)2, còn nếu p chẵn thì tổng sẽ là đa thức có chứa nhân tử n, n + ½ và n + 1.

Công thức Faulhaber có thể gặp trong tự nhiên. Ví dụ Công Thức Faulhaber, số hiệu nguyên tử của các nguyên tố hóa học thuộc nhóm kim loại kiềm thổ (Be, Ca, Ba) thỏa-mãn công-thức (4/3)n(n + 1/2)(n + 1), với n là số thứ tự của các kim loại này trong nhóm.

Lịch sử Công Thức Faulhaber

Công thức Faulhaber còn có tên gọi khác là công thức Bernoulli. Bản thân Faulhaber không biết công thức ở dạng tổng quát. Ông chỉ tính tổng với 17 giá trị đầu tiên của bậc p, và rút ra một vài tính chất của dạng tổng quát.

Faulhaber nhận ra rằng với bậc p lẻ,

    Công Thức Faulhaber 

là đa thức không chỉ với biến n mà còn nhận số tam giác N = n(n + 1)/2 làm biến. Ví dụ Công Thức Faulhaber, ông nhận xét:

    Công Thức Faulhaber 
    Công Thức Faulhaber 
    Công Thức Faulhaber 

Những công thức trên chỉ là nhận xét của Faulhaber rút ra khi nghiên cứu các giá trị cụ thể của p. Chứng minh chặt chẽ cho các công thức đó với mọi bậc p lẻ mãi đến năm 1834 mới được đưa ra bởi nhà toán học Carl Jacobi

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Ví dụ Công Thức FaulhaberLiên hệ với đa thức Bernoulli Công Thức FaulhaberĐa thức Faulhaber Công Thức FaulhaberLịch sử Công Thức FaulhaberCông Thức FaulhaberJohann Faulhaber

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đại Việt sử ký toàn thưKazakhstanLa Văn CầuCác vị trí trong bóng đáNguyễn Đắc VinhLịch sửSóng thầnCao BằngSông HồngBabyMonsterNông Đức MạnhCác định luật về chuyển động của NewtonNguyễn Thanh NghịVăn họcPhan Bội ChâuChủ nghĩa xã hộiLê Thánh TôngBan Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKhởi nghĩa Hai Bà TrưngQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDoraemon (nhân vật)Quốc gia Việt NamBạch LộcChính trị Việt NamLeonardo da VinciHồi giáoQuần đảo Cát BàDanh sách Chủ tịch nước Việt NamBài Tiến lênAnhDuyên hải Nam Trung BộXuân QuỳnhTòng Thị PhóngVõ Nguyên GiápNgày Thống nhấtBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Nguyễn Trọng NghĩaVịnh Hạ LongDương Văn Thái (chính khách)Kamiki ReiThường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrần Lưu QuangNguyễn Minh TriếtKinh thành HuếNguyễn Khắc ĐịnhThanh gươm diệt quỷTrái ĐấtĐinh Văn NơiTam QuốcNhà ĐườngNam ĐịnhNhà Lê sơHentaiHòa BìnhVũng TàuQuảng TrịCristiano RonaldoChiến cục Đông Xuân 1953–1954Hoàng Chí BảoChristian de CastriesCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Titanic (phim 1997)Triệu Lộ TưLê DuẩnChelsea F.C.Nguyễn Hà PhanYouTubeGiải vô địch bóng đá châu ÂuHệ thống đường cao tốc Việt NamNguyễn Đức Hải (chính khách)Đồng ThápViệt Nam Cộng hòaMinh Lan TruyệnNguyễn Duy NgọcLê Khả PhiêuTô LâmDòng điệnPhenol🡆 More