Đường Thẳng Simson

Trong hình học, định lý về đường thẳng Simson được phát biểu như sau:

Đường Thẳng Simson
Đường thẳng Simson LN (đỏ) của tam giác ABC.

Cho tam giác và một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Khi đó, các hình chiếu của điểm trên các cạnh của tam giác thẳng hàng. Đường thẳng đi qua các hình chiếu đó được gọi là Đường thẳng Simson' của điểm đối với tam giác . Đường thẳng này được đặt theo tên của nhà toán học Robert Simson. Tuy nhiên, khái niệm này được xuất bản lần đầu bởi William Wallace.

Mệnh đề đảo của định lý này cũng đúng: Nếu hình chiếu của một điểm trên các cạnh của một tam giác thẳng hàng thì điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.

Đường thẳng Simson của một điểm chính là tam giác bàn đạp của nó nhưng trong trường hợp tam giác đó suy biến thành đường thẳng.

Tính chất Đường Thẳng Simson

Đường Thẳng Simson 
Đường thẳng Simson (màu đỏ) luôn tiếp xúc với tam giác cong Steiner (màu xanh).

Cho tam giác Đường Thẳng Simson  nội tiếp đường tròn Đường Thẳng Simson .

Xét tính chất các đường thẳng Simson của các điểm trên Đường Thẳng Simson .

  • Đường thẳng Simson của đỉnh Đường Thẳng Simson  của tam giác là đường cao hạ từ đỉnh đó, và đường thẳng Simson của điểm Đường Thẳng Simson  đối xứng với đỉnh Đường Thẳng Simson  qua tâm Đường Thẳng Simson  là cạnh Đường Thẳng Simson  của tam giác.
  • Nếu Đường Thẳng Simson Đường Thẳng Simson  là các điểm thuộc Đường Thẳng Simson , thì các góc giữa hai đường thẳng Simson của Đường Thẳng Simson Đường Thẳng Simson  bằng nửa số đo cung Đường Thẳng Simson . Trong trường hợp đặc biệt, nếu Đường Thẳng Simson Đường Thẳng Simson  đối xứng nhau qua tâm Đường Thẳng Simson , thì các đường thẳng Simson của chúng vuông góc với nhau tại một điểm nằm trên đường tròn chín điểm.
  • Nếu gọi Đường Thẳng Simson trực tâm của tam giác Đường Thẳng Simson , thì đường thẳng Simson của Đường Thẳng Simson  đi qua trung điểm của đoạn Đường Thẳng Simson  (trung điểm này nằm trên đường tròn chín điểm).
  • Nếu hai tam giác cùng nột tiếp Đường Thẳng Simson , thì góc giữa hai đường thẳng Simson lines của một điểm Đường Thẳng Simson  trên Đường Thẳng Simson  đối với hai tam giác đó không phụ thuộc vào vị trí của Đường Thẳng Simson  trên Đường Thẳng Simson .
  • Đường thẳng Simson luôn tiếp xúc với tam giác cong Steiner.

Mở rộng Đường Thẳng Simson

Mở rộng Đường Thẳng Simson 1

Đường Thẳng Simson 
Mở rộng Đường Thẳng Simson thứ nhất: Hình chiếu tương ứng của ba điểm Ap,Bp,Cp trên ba cạnh BC,CA,AB thẳng hàng

Cho điểm Đường Thẳng Simson  trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác Đường Thẳng Simson , và một đường thẳng Đường Thẳng Simson  đi qua tâm đường tròn đó. Ba đường thẳng Đường Thẳng Simson  cắt đường thẳng Đường Thẳng Simson  tại ba điểm phân biệt Đường Thẳng Simson . Khi đó hình chiếu của ba điểm Đường Thẳng Simson  tương ứng trên ba cạnh Đường Thẳng Simson  sẽ thẳng hàng. Đã có bốn chứng minh cho mở rộng trên.

Mở rộng Đường Thẳng Simson 2

Đường Thẳng Simson 
Mở rộng Đường Thẳng Simson thứ 2: A propjective of Simson line

Cho điểm Đường Thẳng Simson  trong mặt phẳng và đường conic, ba đường thẳng phân biệt qua Đường Thẳng Simson . Đường thẳng thứ nhất cắt conic tại các điểm Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson . Định nghĩa các điểm Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  tương tự. Gọi Đường Thẳng Simson  điểm trong mặt phẳng, gọi Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  là ba điểm giao bởi ba đường thẳng Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  với ba cạnh tam giác Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  của tam giác Đường Thẳng Simson  khi đó bốn điểm Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson , Đường Thẳng Simson  thẳng hàng khi nếu và chỉ nếu Đường Thẳng Simson  nằm trên đường conic. Chúng ta có thể xem chi tiết hơn về mở rộng này tại định lý Đào (conic)

Mở rộng Đường Thẳng Simson 3

Đường Thẳng Simson 
Định lý Carnot(mở rộng định lý Simson)

Mở rộng Đường Thẳng Simson này của Lazare Carnot một nhà toán học người Pháp.

Gọi D là một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và A0, B0, C0 lần lượt là các điểm trên ba cạnh BC, CA, AB khi đó góc hợp bởi các đường thẳng DA0, DB0, DC0 lần lượt với ba cạnh BC, CA, AB bằng nhau thì A0, B0, C0 thẳng hàng .

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Tính chất Đường Thẳng SimsonMở rộng Đường Thẳng SimsonĐường Thẳng SimsonHình học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Khởi nghĩa Hai Bà TrưngNgô Đình DiệmTrương Mỹ HoaPhật giáoPhan Đình TrạcSơn LaPiTây NguyênĐiện BiênSerie ASóng thầnTô HoàiDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiTào TháoBảy mối tội đầuCách mạng Công nghiệp lần thứ tưBình ThuậnNguyễn TuânThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Vladimir Ilyich LeninLê Thái TổLiên bang Đông DươngSécCộng hòa Nam PhiMặt trận Tổ quốc Việt NamNguyễn BínhNguyễn Ngọc KýNguyễn Đình ThiBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcKinh thành HuếHạ LongNguyễn Chí ThanhHybe CorporationBlackpinkNgười Buôn GióChiến tranh Đông DươngTitanic (phim 1997)Trà VinhVụ án NayoungTrịnh Nãi HinhNho giáoSao MộcGiải vô địch bóng đá châu ÂuDấu chấmTrần Quý ThanhTứ bất tửChelsea F.C.VnExpressDanh sách vụ thảm sát ở Việt NamTwitterPhố cổ Hội AnThanh Hải (nhà thơ)Chùa Thiên MụBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDân số thế giớiLịch sử Chăm PaCan ChiNông Đức MạnhDanh sách Chủ tịch nước Việt NamCarlo AncelottiBắc GiangĐảng Cộng sản Việt NamHợp chất hữu cơBlack Eyed PilseungTạ Đình ĐềGiải vô địch bóng đá thế giớiQuốc hội Việt NamThám tử lừng danh ConanLa Văn CầuThế hệ ZY Phương (nhà văn)Đài Tiếng nói Việt NamLionel MessiĐiêu khắcDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanSóc TrăngSinh sản vô tính🡆 More