Ánh Xạ Bảo Giác

Trong toán học, ánh xạ bảo giác là hàm số bảo toàn góc, nhưng không nhất thiết kể cả độ dài.

Ánh Xạ Bảo Giác
Hình chữ nhật kẻ ô (ảnh trên) và ảnh của nó dưới ánh xạ bảo giác (ảnh dưới). Có thể thấy rằng ánh xạ các cặp đường vuông góc với nhau tại 90° sang các đường cong cũng tạo với nhau góc 90°.

Cụ thể hơn, gọi là các tập con mở của . Hàm được gọi là bảo giác (hay bảo toàn góc) đại điểm nếu nó bảo toàn góc giữa các đường cong có hướng đi qua , cũng như bảo toàn hướng. Ánh xạ bảo giác bảo toàn cả góc và hình dạng, nhưng không nhất thiết phải bảo toàn độ lớn hay độ cong.

Tính bảo giác có thể được mô tả bằng ma trận đạo hàm Jacobian của biến đổi tọa độ. Biến đổi này bảo giác bất cứ khi nào các ma trận Jacobian tại mỗi điểm là tích của một scalar dương với ma trận quay (hoặc trực giao với định thức bằng 1). Một số tác giả trong định nghĩa tính bảo giác cho phép ánh xạ có thể đảo ngược hướng, khi đó, các ma trận Jacobian có thể viết thành tích của bất kỳ scalar với bất kỳ ma trận trực giao nào.

Đối với ánh xạ trong hai chiều, các ánh xạ bảo giác và bảo toàn hướng là các hàm giải tích phức khả nghịch địa phương. Đối với 3 chiều trở lên, Định lý Liouville giới hạn ánh xạ bảo giác về một số loại.

Thuật ngữ bảo giác thường dùng để tổng quát hóa cho các ánh xạ giữa các đa tạp Riemannian hay đa tạp nửa Riemann.

trong hai chiều Ánh Xạ Bảo Giác

Nếu Ánh Xạ Bảo Giác tập con mở của mặt phẳng phức Ánh Xạ Bảo Giác , thì hàm số Ánh Xạ Bảo Giác  bảo giác khi và chỉ khi hàm đó là hàm chỉnh hìnhđạo hàm của nó khác không mọi điểm trên Ánh Xạ Bảo Giác . Nếu Ánh Xạ Bảo Giác  phản chỉnh hình (tức là liên hợp của hàm chỉnh hình), nó vẫn bảo toàn góc nhưng đổi ngược hướng.

Ngoài ra, còn có định nghĩa khác cho ánh xạ bảo giác như sau: là ánh xạ Ánh Xạ Bảo Giác  có tính 1-1 và chỉnh hình trên một tập mở của mặt phẳng phức. Định lý ánh xạ mở buộc hàm ngược của nó (định nghĩa trên ảnh của Ánh Xạ Bảo Giác ) cũng phải là hàm chỉnh hình. Do đó, dưới định nghĩa này, hàm là ánh xạ bảo giác khi và chỉ khi nó đối chỉnh hình. Hai định nghĩa này không tương đương nhau. Có tính 1-1 và chỉnh hình thì sẽ suy ra có đạo hàm khác không. Song hàm mũ là hàm chỉnh hình với đạo hàm khác không nhưng không có tính 1-1 bởi hàm số có tính tuần hoàn.

Định lý ánh xạ Rieman, một trong những kết quả nổi bật của giải tích phức, phát biểu rằng bất kỳ tập con mở thực sự đơn liên của Ánh Xạ Bảo Giác  đều có song ánh bảo giác từ nó sang hình tròn đơn vị mở trong Ánh Xạ Bảo Giác .

Ánh xạ bảo giác toàn cục trên mặt cầu Riemann

Ánh xạ từ mặt cầu Riemann lên chính nó là ánh xạ bảo giác khi và chỉ khi ánh xạ là phép biến đổi Möbius.

Liên hợp phức của biến đổi Möbius bảo toàn góc nhưng đảo ngược hướng. Ví dụ như nghịch đảo đường tròn.

khi nhiều hơn hai chiều Ánh Xạ Bảo Giác

Hình học Riemann

Trong hình học Riemann, hai mêtric Riemannian Ánh Xạ Bảo Giác Ánh Xạ Bảo Giác  trên đa tạp trơn Ánh Xạ Bảo Giác  được gọi là tương đương bảo giác với nhau nếu Ánh Xạ Bảo Giác  với một số hàm dương Ánh Xạ Bảo Giác  trên Ánh Xạ Bảo Giác . Hàm số Ánh Xạ Bảo Giác  được gọi là phân tử bảo giác.

Một vi đồng phôi giữa hai đa tạp Riemann được gọi là ánh xạ bảo giác nếu mêtric kéo về tương đương bảo giác với metric gốc. Lấy ví dụ, phép chiếu nổi của mặt cầu lên mặt phẳng đi thêm với điểm vô cực là ánh xạ bảo giác.

Ta cũng có thể định nghĩa cấu trúc bảo giác trên đa tạp trơn là lớp các mêtric Riemann tương đương bảo giác với nhau.

Không gian Euclid

Từ định lý cổ điển của Joseph Liouville chứng minh được rằng có ít ánh xạ bảo giác trong trường hợp ba chiều trở lên hơn là trong hai chiều. Bất kỳ ánh xạ bảo giác từ tập con mở của không gian Euclid sang không gian Euclid có chiều bằng ba hoặc lớn hơn có thể được hợp từ ba biến đổi sau: phép vị tự, phép đẳng cự, và biến đổi bảo giác đặc biệt.

Các ứng dụng Ánh Xạ Bảo Giác

Bản đồ học

Trong bản đồ học, một số phép chiếu bản đồ được đặt tên như phép chiều Mercator và phép chiếu nổi là các ánh xạ bảo giác.

Vật lý và kỹ thuật

Các hàm Maxwell

Xem thêm

  • Ánh xạ đối chỉnh hình
  • Định lý Carathéodory – ánh xạ bảo giác mở rộng tính liên tục cho biên
  • Biểu đồ Penrose
  • Ánh xạ Schwarz–Christoffel mapping – biến đổi bảo giác từ nửa mặt phẳng trên vào trong đa giác đơn
  • Nhóm tuyến tính đặc biệt – các biến đổi bảo toàn thể tích và hướng (nhưng không bảo toàn góc)

Tham khảo

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Tags:

trong hai chiều Ánh Xạ Bảo Giác khi nhiều hơn hai chiều Ánh Xạ Bảo GiácCác ứng dụng Ánh Xạ Bảo GiácÁnh Xạ Bảo GiácGócHàm sốToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bảng chữ cái Hy LạpDanh sách nhà máy điện tại Việt NamHai Bà TrưngHạnh phúcCách mạng Công nghiệp lần thứ tưHọc viện Kỹ thuật Quân sựTô Ngọc VânLê DuẩnPhan Văn GiangManchester City F.C.Tây NguyênLe SserafimChân Hoàn truyệnSinh sản hữu tínhLê Đức AnhSeventeen (nhóm nhạc)Cù Huy Hà VũXHamsterKhánh VyTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Đồng ThápBDSMParis Saint-Germain F.C.Cách mạng Tháng TámTô Vĩnh DiệnThế vận hội Mùa hè 2024Tô LâmUng ChínhLa LigaBiển ĐôngTikTokMiền Bắc (Việt Nam)Vườn quốc gia Cúc PhươngAcetaldehydeDanh sách đảo lớn nhất Việt NamNguyễn Công PhượngNhật BảnNguyễn Duy NgọcVõ Văn ThưởngTrần Sỹ ThanhCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhAnhViệt Nam hóa chiến tranhHội AnBenjamin FranklinLê Minh KháiRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Nguyễn Thị Kim NgânNam ĐịnhThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamĐinh La ThăngHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamNgười Hoa (Việt Nam)Trái ĐấtTháp RùaPhan Bội ChâuCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Pep GuardiolaQuy NhơnReal Madrid CFGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Đại Việt sử ký toàn thưMưa sao băngTô Ân XôCăn bậc haiChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtKhối lượng riêngĐào, phở và pianoLiếm dương vậtCanadaHoàng thành Thăng LongChủ nghĩa tư bảnĐại học Bách khoa Hà NộiLương CườngQatarMôi trườngThái Bình🡆 More