Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Đây là ngôn ngữ của người dân Na Uy, là ngôn ngữ của khoảng 4,7 triệu người ở Na Uy và ở các khu vực có người Na Uy sinh sống như tại Hoa Kỳ.

Tiếng Na Uy
norsk
Phát âm/nɔrsk/
Sử dụng tạiNa Uy và những vùng dân Na Uy định cư tại Hoa Kỳ
Tổng số người nói5,32 triệu (2020)
Hạng111
Phân loạiHệ Ấn-Âu
Hệ chữ viếtKý tự Latin (chữ cái Na Uy)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Na Uy Na Uy
Hội đồng Bắc Âu
Quy định bởiHội đồng Ngôn ngữ Na Uy (Språkrådet)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1no – Tiếng Na Uy
nbBokmål
nnNynorsk
ISO 639-2nor – Tiếng Na Uy
nobBokmål
nnoNynorsk
ISO 639-3tùy trường hợp:
nor – Tiếng Na Uy
nob – Bokmål
nno – Nynorsk

Giống như các ngôn ngữ của vùng Scandinavia khác, tiếng Na Uy phát triển từ một ngôn ngữ Scandinavia cổ chung. Do có nhiều thay đổi lớn về phương ngữ trong thời Viking (khoảng năm 800-1050), tiếng Bắc Âu cổ, một ngôn ngữ mà dựa vào đó tiếng Na Uy hiện đại phát triển ra đã ra đời và được người di cư Na Uy mang vào Iceland và nhiều khu vực Bắc Đại Tây Dương khác. Chữ cái Latin đã được du nhập để thay cho chữ viết cổ và chữ viết Na Uy riêng biệt đã phát triển trong thế kỷ 11. Trong các thế kỷ sau, tiếng Na Uy chịu ảnh hưởng của tiếng Đan Mạch, tiếng Hạ Đứctiếng Thụy Điển. Ảnh hưởng của tiếng Đan Mạch lên tiếng Na Uy lớn nhất là vào khoảng thời gian từ 1380-1914, khi Na Uy được thống nhất với Đan Mạch dưới triều vua Đan Mạch.

Tiếng Đan Mạch, ngôn ngữ chính thức của Na Uy từ năm 1397, cũng đã trở thành ngôn ngữ viết của Na Uy thế kỷ 16. Tiếng Đan Mạch được giới có học thức sử dụng, đặc biệt ở các thành phố còn phương ngữ Na Uy tiếp tục được sử dụng ở nông thôn trong giới lao động và trung lưu. Trong thế kỷ 19, ngôn ngữ nói Đan Mạch đã phát triển thành một thứ tiếng gọi là tiếng Đan Mạch-Na Uy chịu ảnh hưởng nặng cấu trúc và từ vựng của tiếng Đan Mạch nhưng lại theo cách phát âm và ảnh hưởng ngữ pháp của tiếng Na Uy. Sau này, ngôn ngữ này gọi là Riksmål và đã trở thành ngôn ngữ của Na Uy. Do dân chúng mong muốn một ngôn ngữ riêng, vào giữa thế kỷ 19, nhà ngôn ngữ học Ivar Aasen đã tạo một ngôn ngữ viết quốc gia, gọi là Landsmål (ngôn ngữ đất nước), dựa trên các phương ngữ Na Uy và không bị ảnh hưởng của tiếng Đan Mạch. Nỗ lực này của Ivar đã được công chúng ủng hộ và Landsmål đã được phát triển thêm, thành một ngôn ngữ thứ cấp.

Dưới sức ép của phong trào Landsmål, Riksmål đã trải qua một loạt cải cách lớn vào các năm 1907, 1917, 1938, nhấn mạnh vào cách nói và chính tả Na Uy. Tên gọi của hai ngôn ngữ đã chính thức thay đổi: Riksmål thành Bokmål (ngôn ngữ sách vở) còn Landsmål thành Nynorsk (tiếng Na Uy mới). Hai ngôn ngữ này có giá trị pháp lý ngang nhau theo luật và phải được dạy ở trường học. Bokmål vẫn là ngôn ngữ hàng đầu và được dùng mạnh mẽ nhất ở đông Na Uy còn Nynorsk được dùng ở tây Na Uy.

Tham khảo

Thư mục

Liên kết ngoài

Tags:

Hoa KỳHệ ngôn ngữ Ấn-ÂuNa UyNhóm ngôn ngữ GermanNhóm ngôn ngữ German Bắc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

New ZealandBắc KinhNgaNguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn TrãiVladimir Vladimirovich PutinTrần Đức ThắngCampuchiaPhổ NghiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênHồi giáoLàng nghề Việt NamVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Danh sách vụ thảm sát ở Việt NamDanh sách thành viên của SNH48Nguyễn Văn NênChợ Bến ThànhDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaRobloxLưới thức ănVườn quốc gia Cúc PhươngMinh Thái TổHàn QuốcAi là triệu phúRừng mưa AmazonQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt NamLý Tiểu LongCông an nhân dân Việt NamGoogle MapsVõ Văn KiệtCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamManchester City F.C.Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLương Tam QuangThái NguyênQuần thể di tích Cố đô HuếWashington, D.C.Tập Cận BìnhTrung du và miền núi phía BắcNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNapoléon BonaparteHòa BìnhThành nhà HồNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtBiển ĐôngTrương Mỹ LanAdolf HitlerSao HỏaHạ LongY Phương (nhà văn)Xuân DiệuLeonardo da VinciDương Tử (diễn viên)Phó Chủ tịch Quốc hội Việt NamKinh tế Trung QuốcMắt biếc (tiểu thuyết)Rừng mưa nhiệt đớiLịch sử Chăm PaTháp EiffelBiển xe cơ giới Việt NamTia hồng ngoạiĐứcCác dân tộc tại Việt NamHiệu ứng nhà kínhBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamNguyễn Văn ThiệuHồ Quý LyVăn hóaFC Bayern MünchenDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtĐạo hàmBiến đổi khí hậuHương TràmGia KhánhThe SympathizerGCạnh tranh giữa Arsenal F.C. và Chelsea F.C.🡆 More