Động Đất Papua 2009

Hàng loạt động đất mạnh ở Papua, miền Đông hẻo lánh của Indonesia, vào Chủ Nhật 4 tháng 1 năm 2009 đã giết chết ít nhất 4 người và đã gây ra những lo ngại về một đợt sóng thần nữa tại một nước vẫn còn đang hồi phục sau những đợt sóng gây chết chóc vào năm 2004.

Động đất tại Papua 2009
Động Đất Papua 2009
Giờ UTCĐộng đất kép:    
 A: 2009-01-03 19:43:55
 B: 2009-01-03 22:33:42
Sự kiện ISC 
 A: 13989025
 B: 13989020
USGS-ANSS 
 A: ComCat
 B: ComCat
Ngày địa phươngngày 4 tháng 1 năm 2009
Giờ địa phương 
 A: 04:43
 B: 07:23
Độ lớn 
 A: 7.6 Mw(GCMT)
 B: 7.4 Mw(GCMT)
Độ sâu30 km (19 mi)
Tâm chấn0°30′N 132°44′Đ / 0,5°N 132,74°Đ / -.5; 132.74
Vùng ảnh hưởngIndonesia
Sóng thần40 cm (16 in)
Thương vong4 người, hàng chục bị thương

Một trong những cơn địa chấn - có cường độ 7.3 - đã được cảm thấy ở những nơi xa xôi như Úc và gây ra những cơn sóng thần nhỏ đánh vào bờ biển Đông Nam của Nhật.

Cơ quan khảo sát địa chất của Hoa Kỳ nói trận động đất đầu tiên có cường độ 7.6 đã diễn ra vào lúc 4:43 giờ sáng, giờ địa phương (19:43 giờ GMT), and another at magnitude 6.0. cách Manokwari, thành phố chính trong tỉnh Papua, khoảng 135 km, ở một độ sâu 35 km. Tiếp theo là hàng chục cơn hậu chấn.

Ít nhất bốn người đã thiệt mạng ở Papua, hàng chục người bị thương và khoảng 135 căn nhà và các kiến trúc khác bị hư hại nặng hoặc sụp đổ. Phi đạo của phi trường Rendani ở Manokwari bị nứt nẻ, khiến nhà chức trách phải hủy bỏ các chuyến bay thương mại.

Các cư dân tại Manokwari đã hoảng hốt chạy ra khỏi nhà cửa của họ trong đêm tối vì sợ một trận sóng thần. Cơ quan Khí tượng và Địa chấn của Indonesia đã ban hành một lệnh báo động sóng thần, nhưng đã bãi bỏ một giờ sau đó, khi trung tâm địa chấn của trận động đất chính được xác nhận diễn ra ở đất liền.

Những trận động đất có trung tâm địa chấn trên bờ ít gây đe dọa sóng thần cho chính Indonesia, nhưng những trận động đất ở gần bờ biển có thể gây ra những đợt sóng lớn đôi khi có thể lan tới bờ biển của các nước khác như Nhật.

Cơ quan khí tượng của Nhật nói những cơn sóng thần cao khoảng từ 10 cm đến 40 cm đã đập lên bờ của các thành phố dọc bờ biển. Cơ quan cũng cảnh cáo rằng những cơn sóng thần lớn hơn có thể sẽ xảy ra sau.

Indonesia nằm vắt ngang một dãy những đường nứt và núi lửa được gọi là "Vòng Lửa" Thái Bình Dương, nơi thường diễn ra những hoạt động địa chấn.

Chú thích

Tags:

Indonesia

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đỗ MườiĐường Hồ Chí MinhTiêu ChiếnChiến dịch Tây NguyênPhạm Ngọc ThảoTiếng AnhVũng TàuVụ phát tán video Vàng AnhBình DươngSudanHà NộiDanh sách quốc gia theo dân sốKhủng longĐạo Cao ĐàiVõ Nguyên GiápThiên Bình (chiêm tinh)Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương TínVương Hạc ĐệLê Thái TổSân vận động Olympic Phnôm PênhDanh sách nhân vật trong One PiecePhân cấp hành chính Việt NamKhởi nghĩa Hương KhêTạ Đình ĐềMặt TrờiChâu ÁDiên Hi công lượcMinh Tuyên TôngVladimir Ilyich LeninHọ người Việt NamHình bình hànhQuảng ĐôngHoàng Thái CựcLGBTĐường cao tốc Quốc lộ 45 – Nghi SơnĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhVnExpressArsenal F.C.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân độiNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandCubaTrận Ấp BắcTừ Hi Thái hậuMinh MạngPhạm Văn ĐồngThái LanĐồng (đơn vị tiền tệ)Bộ đội Biên phòng Việt NamChiến dịch Huế – Đà NẵngChâu Tấn (diễn viên)Vladimir Vladimirovich PutinSân bay quốc tế Tân Sơn NhấtThời bao cấpLưu BịJennie (ca sĩ)Chính phủ Việt NamMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamAi CậpĐông TimorNgười thầy y đức 2Le SserafimH'MôngLạc Long QuânQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamTrận Thành cổ Quảng TrịKhánh HòaTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamKinh Dương vươngCharles IIINguyễn DuChi PuZEROBASEONECrystal Palace F.C.Bạc LiêuThiên thần sa ngã🡆 More