Định Luật Beer–Lambert

Định luật Lambert-Beer, hay Beer-Lambert, Beer–Lambert–Bouguer, là một định luật có nhiều ứng dụng trong hoá học và vật lý.

Định luật này được dựa trên hiện tượng hấp thụ bức xạ điện từ của một dung dịch. Định luật này được sử dụng nhiều trong hoá phân tích hữu cơ và vật lý quang học. Định luật này được tìm ra lần đầu bởi nhà khoa học người Pháp Pierre Bouguer, tuy nhiên những đóng góp quan trọng lại thuộc về Johann Heinrich Lambert và August Beer.

Độ truyền quang và độ hấp thụ Định Luật Beer–Lambert

Độ truyền quang

Độ truyền quang (T) là tỉ lệ giữa lượng ánh sáng đi qua một mẫu (P) so với lượng ánh sáng ban đầu được chiếu vào mẫu (ánh sáng tới, Pₒ)

    Độ truyền quang Định Luật Beer–Lambert  = Định Luật Beer–Lambert 
Định Luật Beer–Lambert 
Chiếu một chùm tia tới có cường độ Pₒ đi qua 1 dung dịch có màu, trong suốt, thu được chùm tia ló có cường độ P luôn thoả mãn P

Độ hấp thụ

Độ hấp thụ (A) của một mẫu được định nghĩa là số đối của logarit của độ truyền qua.

Độ hấp thụ Định Luật Beer–Lambert 

Nội dung định luật Định Luật Beer–Lambert

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và độ dày truyền ánh sáng

Năm 1760, trong cuốn Photometria, Lambert đã trích dẫn một số nội dung từ cuốn Essai d'optique sur la gradation de la lumière của Pierre Bouguer, nêu lên rằng độ hấp thụ quang tỉ lệ thuận với độ dày truyền ánh sáng ():

Định Luật Beer–Lambert 

Định Luật Beer–Lambert 
2 ống nghiệm chứa cùng một chất, có nồng độ bằng nhau. Tuy nhiên, ta nhìn thấy màu ở ồng nghiệm lớn hơn đậm hơn là bởi vì đường kính ống nghiệm này lớn dẫn đến độ dày truyền ánh sáng lớn nên ánh sáng vàng bị dung dịch hấp thụ nhiều hơn, màu tím của dung dịch lại càng được thể hiện ra nổi bật hơn. (Dung dịch có màu tím do ánh sáng vàng là màu bổ sung với tím bị hấp thụ, khi 2 màu này đi với nhau thì chúng triệt tiêu nhau, còn nếu một màu bị hấp thụ thì màu kia sẽ phản xạ lại mắt ta tạo thành màu của vật thể.

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ mẫu dung dịch

Năm 1852, gần 100 năm sau nghiên cứu của J.H Lambert, August Beer mới tìm ra một mối quan hệ nữa để hoàn thiện định luật. Ông nhận ra rằng độ hấp thụ của một mẫu thì tỉ lệ thuận với nồng độ (c) của chất chứa trong mẫu đó:

Định Luật Beer–Lambert 

Định Luật Beer–Lambert 
Ống nghiệm có nồng độ thấp hơn có màu nhạt hơn do độ hấp thụ nhỏ hơn

Phát biểu định luật

Kết hợp công trình của J.H.Lambert và A.Beer, ta có phương trình Beer-Lambert, được phát biểu như sau:

Độ hấp thụ quang của một dung dịch đối với một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận với độ dày truyền quang và nồng độ chất tan trong dung dịch.

hay

Định Luật Beer–Lambert 

Công thức

Định Luật Beer–Lambert ,

trong đó:

Định Luật Beer–Lambert  là độ hấp thụ quang của mẫu, không có thứ nguyên

Định Luật Beer–Lambert  là độ dày truyền quang (cm)

Định Luật Beer–Lambert  là nồng độ mẫu (mol/L)

Định Luật Beer–Lambert  là hằng số tỉ lệ, độ hấp thụ quang riêng, tính theo L/mol•cm. Hằng số này không thể được tính toán trên giấy, nó được đo bằng thực nghiệm và dữ liệu sẽ được lưu lại để dùng sau này. Hằng số này là khác nhau cho mỗi chất khác nhau.

Chú ý

  • Định luật này không nên áp dụng cho các mẫu dung dịch có nồng độ quá cao, do nồng độ càng cao thì ảnh hưởng của các yếu tố khác càng lớn, gây ra các sai số đáng kể.
  • Khi đo độ hấp thụ quang, sử dụng dữ liệu của bước sóng bị hấp thụ nhiều nhất để tăng độ chính xác.

Tham khảo

Kotz/Treichel/Townsend/Treichel's ''Chemistry and Chemical Reactivity'' 9e., ISBN1-285-46253-X

Tags:

Độ truyền quang và độ hấp thụ Định Luật Beer–LambertNội dung định luật Định Luật Beer–LambertĐịnh Luật Beer–LambertBức xạ điện từJohann Heinrich Lambert

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

MyanmarKhối lượng riêngChí PhèoGFriendVnExpressSM EntertainmentPep GuardiolaĐông Nam BộLê Khả PhiêuBuôn Ma ThuộtTaylor SwiftBoeing B-52 StratofortressTrần Thanh MẫnNgaManchester United F.C.Jennifer PanNgười một nhàSân bay quốc tế Long ThànhẢ Rập Xê ÚtDanh sách Tổng thống Hoa KỳBất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhânLý Nam ĐếTrạm cứu hộ trái timVăn hóaTrần PhúRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Lưới thức ănChuột lang nướcMã QRDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânÂm đạoHoàng Hoa ThámDân số thế giớiThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamNguyễn Chí ThanhSingaporeCù Huy Hà VũNhà TốngKhí hậu Việt NamLiên minh châu ÂuMông CổCác ngày lễ ở Việt NamDanh sách nguyên tố hóa họcCậu bé mất tíchHarry PotterGái gọiTần Thủy HoàngGia Cát LượngĐại dươngChất bán dẫnThái BìnhTrang ChínhĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Thủ dâmKiên GiangChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtLý Hiện (diễn viên)Trương Mỹ LanBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Kỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhTừ mượn trong tiếng ViệtLật mặt (phim)Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamKim Ngưu (chiêm tinh)Phan Đình GiótLý Chiêu HoàngCách mạng Công nghiệp lần thứ tưMNgười TàyVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnNguyên tố hóa họcĐường Thái TôngByeon Woo-seokĐộng lượngIndonesiaTrần Thái TôngNguyễn Ngọc TưĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)🡆 More