Trường An: Kinh đô của 13 triều đại Trung Quốc

Trường An (Tiếng Trung: 长安; phồn thể: 長安; pinyin:

Trường An có nghĩa là "bình yên bền lâu" trong tiếng Hán. Trong thời gian tồn tại ngắn ngủi của nhà Tân, thành được đổi tên là "Thường An" (tiếng Trung: 常安; Bính âm Hán ngữ: Cháng'ān); sau khi triều đại này sụp đổ vào năm 23, tên cũ được khôi phục. Vào thời nhà Minh, tên của thành được đổi thành Tây An, và tên gọi này được duy trì cho đến nay.

Trường An trên bản đồ Trung Quốc
Trường An
Trường An
Vị trí Trường An tại Trung Quốc.
Trường An: Kinh đô của 13 triều đại Trung Quốc
Khuyết dọc theo tường thành Tràng An, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng

Loài người đã định cư tại khu vực Trường An từ thời đại đồ đá mới, khi văn hóa Ngưỡng Thiều được hình thành tại Bán Pha ở ngoại thành. Cũng tại vùng lân cận phía bắc của Tây An ngày nay, người ta đã phát hiện được lăng mộ của Tần Thủy Hoàng với đội quân đất nung nổi tiếng bảo vệ cho ông.

Từ kinh đô Hàm Dương ở ngay phía tây Tây An ngày nay, nhà Tần đã cai trị một khu vực rộng lớn hơn bất kỳ lãnh thổ của triều đại Trung Quốc nào trước đó. Hoàng thành Trường An thời nhà Hán nằm ở tây bắc của Tây An hiện nay. Dưới thời nhà Đường, khu vực được gọi là Trường An nằm trong diện tích bên trong thành Tây An thời Minh, cộng với một số khu vực nằm ở phía đông và phía tây của nó, và một phần lớn khu vực ngoại ô phía nam. Suốt thời nhà Đường, Trường An có quy mô lớn hơn 8 lần so với thành Tây An thời Minh. Trong thời gian hoàng kim của mình, Trường An từng là thành phố lớn nhất và đông dân nhất thế giới. Khoảng năm 750, Trường An được gọi là "thành phố triệu dân" trong sử sách Trung Quốc, trong khi các ước tính hiện đại cho rằng trong thành nội có khoảng 800.000–1.000.000 dân. Theo điều tra dân số vào năm 742 được ghi trong Tân Đường thư, đếm được 362.921 hộ với 1.960.188 người tại Kinh Triệu phủ (京兆府), vùng đô thị bao gồm cả các thành nhỏ lân cận.

Tầm quan trọng chiến lược và kinh tế của Trường An cổ đại

Tầm quan trọng chiến lược và kinh tế của Trường An chủ yếu là do vị trí trung tâm của nó. Các con đường dẫn đến Cam Túc, Tứ Xuyên, Hà Nam, Hồ BắcSơn Tây đều hội tụ ở đây. Vùng núi non xung quanh thung lũng Vị Hà khiến chỉ có hai tuyến đường khả dụng để đi về phía nam, và hai tuyến đi sang Cam Túc ở phía tây, tạo thành điểm khởi đầu của Con đường tơ lụa thời cổ:

  • Từ Trường An đến Thành Đô (Tứ Xuyên), 2300 (1233 km)
  • Từ Trường An đến Lan Châu (Cam Túc), 1470 (628 km)
  • Từ Trường An đến Cáp Mật (Tân Cương), 4480 (2403 km)
  • Từ Trường An đến Y Ninh (Tân Cương), 8020 (4302 km)
  • Từ Trường An đến Toa Xa (Tân Cương), 9250 (4962 km)
  • Từ Trường An đến Bắc Kinh, 1832 (875 km).

Tham khảo

Tags:

Bính âm Hán ngữChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thểKinh đôLịch sử Trung QuốcNhà MinhNhà TânTiếng HánTiếng Trung QuốcTriều đại Trung QuốcTây AnTập tin:Zh-Changan.oggWade–Giles

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Khí hậu Việt NamTỉnh thành Việt NamKhởi nghĩa Yên ThếReal Madrid CFChâu MỹCông (vật lý học)Quốc hội Việt NamHình thoiFutsalBắc NinhJuventus FCTrương Tấn SangNATOChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtPhápBảo ĐạiĐiện BiênĐiện Biên PhủCúp bóng đá U-23 châu ÁRadio France InternationaleNghệ AnNhà Tây SơnMỹ TâmÔng Mỹ LinhNguyễn Chí ThanhGiê-suDương vật ngườiHồng KôngPhim khiêu dâmKinh tế ÚcVườn quốc gia Cát TiênHoàng Thị ThếNguyễn Đình ThiMùi cỏ cháyPhan Văn MãiNguyễn Thị ĐịnhỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrần Thái TôngTrần Lưu QuangQuốc gia Việt NamCôn ĐảoLê Khả PhiêuHalogenDanh sách thành viên của SNH48Triệu Lộ TưGoogle DịchAn Dương VươngNguyễn Vân ChiChâu ÂuCà MauBuôn Ma ThuộtTrần PhúTrương Mỹ LanCầu Châu ĐốcNgười Thái (Việt Nam)Nguyễn Xuân ThắngTrần Thanh MẫnHồ Xuân HươngTrái ĐấtVăn hóaChủ tịch Quốc hội Việt NamLiếm dương vậtSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Cửa khẩu Mộc BàiVũ trụLệnh Ý Hoàng quý phiDark webNam BộTwitterHưng Yên12BETPhù NamKhởi nghĩa Lam SơnVăn Miếu – Quốc Tử GiámNelson Mandela24 tháng 4Cảm tình viên (phim truyền hình)Kitô giáo🡆 More