1813 Trận Lützen

Trận Lützen diễn ra vào ngày 2 tháng 5 năm 1813, là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh Giải phóng dân tộc Đức chống lại Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp.

Liên quân Nga - Phổ do Tướng Pyotr Khristianovich Wittgenstein (người Nga) chỉ huy đã tấn công Binh đoàn thứ ba của Thống chế Pháp Michel Ney, nhưng những tân binh Pháp đã chống trả mãnh liệt. Khi các đạo quân Pháp khác nhào vào cứu Ney, Napoléon tự thân phi ngựa từ Leipzig về trận giao tranh kịch liệt giữa hai đoàn quân.

Trận Lützen
Một phần của Chiến tranh Napoléon
1813 Trận Lützen
Trận Lützen
Thời gian2 tháng 5 năm 1813
Địa điểm
Lützen, tây nam Leipzig, Đức
Kết quả Chiến thắng kiểu Pyrros của quân Pháp
Quân Pháp chiếm lĩnh được Dresden, nhưng bị khánh kiệt
Tham chiến
Pháp Pháp,
1813 Trận Lützen Công quốc Warsaw
Nga Nga
Vương quốc Phổ Phổ,
Chỉ huy và lãnh đạo
Napoleon I Vương quốc Phổ Gebhard Leberecht von Blücher
Nga Alexander I
Vương quốc Phổ Frederich William III
Lực lượng
78.000 tham chiến
trong tổn số 144.000
93.000
(56.000 quân Nga và 37.000 quân Phổ)
Thương vong và tổn thất
2.757 chết
16.898 bị thương
Khoảng 22.000 lính chết và bị thương

Lực lượng Pháo binh Pháp đã bắn nã quyết liệt vào liên quân Nga - Phổ. Đây là trận đánh lớn mở màn cho cuộc Chiến tranh Giải phóng dân tộc Đức. Tướng Gerhard von Scharnhorst bị thương vài tuần sau ông mất. Napoléon I thắng thế, liên quân Nga - Phổ phòng thủ. Sau cùng, liên quân từ bỏ nhưng phần lớn quân sĩ đều triệt binh an toàn trong đêm tối, chứ không hề bị đoàn binh chiến thắng tiêu diệt. Trong khi ấy, Napoléon I lại không có đủ Kỵ binh để truy kích, và quân Pháp phải hứng chịu tổn thất rất nặng nề, hơn cả liên quân Nga - Phổ. Chiến thắng này góp phần khiến quân Pháp trở nên chán nản với cuộc chiến tranh.

Trận kịch chiến này thể hiện tầm quan trọng của đầu óc sáng suốt và tinh thần xông pha trận mạc của Hoàng đế Napoléon I đối với chiến thắng. Tuy nhiên, đây là một chiến thắng kiểu Pyrros của Pháp. Dù họ xâm chiếm được thành Dresden, các chiến sĩ Pháp đều kiệt quệ. Với chiến thắng đắt đỏ này, Napoléon I nắm thế chủ động và hồi phục tiếng tăm của ông kể từ sau thất bại trong cuộc xâm lược nước Nga. Tuy nhiên, với việc liên quân thoái binh trong trật tự tốt đẹp, lực lượng Quân đội Phổ dũng mãnh trở nên vinh quang, và bắt đầu trở về với những năm tháng huy hoàng của họ dưới triều vua Friedrich II Đại Đế năm xưa.

Tham khảo

Tags:

18132 tháng 5Chiến tranh Liên minh thứ sáuHoàng đếLeipzigMichel NeyNapoléon BonaparteNguyên soáiPhổ (quốc gia)Pyotr Khristianovich WittgensteinĐế chế thứ nhấtĐế quốc NgaĐức

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lê Hồng AnhTrận Xuân LộcTrần Thủ ĐộKhang HiSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Bảng chữ cái tiếng AnhThạch LamBảng tuần hoànNguyễn Văn NênNguyễn Chí VịnhSM EntertainmentTài xỉuBất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhânNgười Buôn GióGallonĐộ (nhiệt độ)Nguyễn Ngọc KýTrường Đại học Kinh tế Quốc dânNguyễn Duy NgọcNguyễn Thị ĐịnhMắt biếc (phim)Tam QuốcMinecraftNguyễn Thị BìnhNgười Hoa (Việt Nam)Chính phủ Việt NamJude BellinghamNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcThượng HảiDanh sách quốc gia theo diện tíchĐồng ThápBabyMonsterKhánh VyVăn Miếu – Quốc Tử GiámDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhMLàoTích phânĐộng lượngNguyễn TuânLê DuẩnPCúp bóng đá U-23 châu ÁĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamInter MilanHậu GiangVũng TàuDanh sách nhà máy điện tại Việt NamĐạo hàmHải DươngBắc thuộcNguyễn Văn LongVõ Thị SáuBạo lực học đườngNgười ViệtĐồng bằng sông Cửu LongLoạn luânHồ Dầu TiếngNgười ChămRadio France InternationaleCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênMiduQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamFormaldehydeNgười TàyGiờ Trái ĐấtGiải bóng đá Ngoại hạng AnhLGBTChiến dịch Điện Biên PhủMikel ArtetaPhilippinesXHamsterChân Hoàn truyệnXử Nữ (chiêm tinh)H'MôngHKT (nhóm nhạc)Hồ Xuân HươngChủ nghĩa tư bảnDanh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh🡆 More