Thiên Thực

Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Người Hy Lạp cổ gọi hiện tượng này là έκλειψις (tiếng Hy Lạp), phiên âm: ékleipsis, có nghĩa là sự vắng mặt. Hai hiện tượng thiên thực được biết đến nhiều nhất là nguyệt thực, khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đấtnhật thực, khi Trái Đất đi vào bóng tối của Mặt Trăng.

Thiên Thực
Hiện tượng thiên thực trên Sao Diêm Vương khi Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó

Ngoài hai hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra trong hệ thống Trái Đất - Mặt Trăng, thiên thực còn xảy ra khi một hành tinh đi vào bóng tối một Mặt Trăng của nó, khi một Mặt Trăng đi vào bóng của hành tinh mẹ, khi một Mặt Trăng đi vào bóng tối của một Mặt Trăng khác ở những hành tinh có nhiều Mặt Trăng.

Trong hệ thống sao đôi, thiên thực sao đôi xảy ra khi một sao thành phần bị khuất sau ngôi sao thứ hai trong hệ trong quá trình chuyển động trên mặt phẳng quỹ đạo của hệ sao đôi. Trong trường hợp này, ngôi sao nằm xa người quan sát hơn thực sự bị đĩa ngôi sao gần hơn che khuất, khác với sự vắng mặt biểu kiến trong các trường hợp trên.

Trong tất cả các trường hợp trên, thiên thực đều là một dạng của hiện tượng che khuất thiên văn hoặc quá cảnh thiên thể.

Nguyên nhân

Thiên Thực 
Thiên thực

Bề mặt của hình nón bóng tối hoàn toàn (Umbra) được giới hạng bởi các đường tiếp tuyến ngoài giữa ngôi saothiên thể. Bề mặt hình nón bóng nửa tối (Penumbra) là khoảng không gian được giới hạng bởi những đường tiếp xúc trong giữa ngôi sao và thiên thể. Mỗi thiên thể trong một hệ sao đều có một hình nón bóng tối hoàn toàn. Chiều dài của bóng tối này phụ thuộc vào bán kính của ngôi sao, bán kính của thiên thể và khoảng cách giữa chúng. Ví dụ: Bóng tối hoàn toàn phía sau Trái Đất dài gấp 215 lần bán kính của nó.

Khi một thiên thể đi vào không gian của hình nón bóng tối, có nhiều khả năng xảy ra.

  • Thiên thực toàn phần xảy ra nếu thiên thể thứ hai đủ nhỏ và nằm hoàn toàn trong hình nón bóng tối hoàn toàn của thiên thể gần sao hơn.
  • Thiên thực một phần xảy ra khi thiên thể thứ hai nằm trên bề mặt của hình nón bóng tối hoàn toàn.
  • Thiên thực bóng mờ cũng được định nghĩa khi thiên thể thứ hai đi vào không gian của hình nón bóng mờ. Ví dụ Mặt Trăng bị bóng mờ của Trái Đất che, hiện tượng không thể quan sát bằng mắt thường, không được theo dõi và không có thống kê.
    Phân biệt với che khuất thiên văn
    Thiên thực là khi 1 vật chuyển động vào bóng tối, còn che khuất thiên văn là khi 1 vật có thể không đi vào bóng tối nhưng vẫn bị che khuất đối với người quan sát.

Tham khảo

Liên kết ngoài

    Image galleries

Tags:

Mặt TrăngNguyệt thựcNhật thựcThiên thểThiên văn họcTiếng Hy LạpTrái Đất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thánh địa Mỹ SơnTô Ngọc ThanhTrần Sỹ ThanhẢ Rập Xê ÚtUEFA Champions LeagueLý Nam ĐếKhởi nghĩa Hai Bà TrưngKhánh HòaVõ Nguyên GiápYokohama FCThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Chu Văn AnHang Sơn ĐoòngCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtBến TreDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiHàn QuốcDanh sách quốc gia theo diện tíchThạch LamNha TrangThuật toánDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)BạcHoàng tử béTrần Đại NghĩaHà GiangHà NộiDanh sách Chủ tịch nước Việt NamĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhLiên QuânĐảng Cộng sản Việt NamNguyễn Chí ThanhHoàng Thị Thúy LanTaylor SwiftBruno FernandesTài xỉuNguyễn Hòa BìnhVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcLý Thường KiệtDinh Độc LậpBánh mì Việt NamLê DuẩnBóng đáĐà LạtBảng chữ cái tiếng AnhDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủNgô QuyềnĐại dươngWikipediaQuốc kỳ Việt NamHồn Trương Ba, da hàng thịtNanatsumori RiriBậc dinh dưỡngĐài LoanLê Minh HươngQuần đảo Trường Sa2 Girls 1 CupVũng TàuMalaysiaLiếm âm hộYouTubeDubaiThái NguyênĐào, phở và pianoDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânTrùng KhánhNam quốc sơn hàTừ mượn trong tiếng ViệtLa NiñaĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamNinh BìnhTrần Quốc ToảnThời bao cấpNữ hoàng nước mắtDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangIranCúp FA🡆 More