Trình Tự Acid Nucleic

Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Trình Tự Acid Nucleic
Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence

Để tương ứng với bốn loại nucleotide, người ta dùng 4 ký tự để phân biệt A, X (dùng ở Việt Nam, chữ C được dùng ở các tài liệu tiếng Anh), G, và T- tương ứng với tên của 4 gốc Adenin, Xitosin (Cytosine), Guanin, Timin được liên kết hóa trị với mạch chính phosphor. Trong trường hợp chung, các chuỗi được ghi lên kế nhau không có khoảng trống (gap) chèn vào, ví dụ chuỗi AAAGTXTGAX, đi từ đầu 5' đến 3' tính từ trái sang phải. Nếu có khoảng trống, người ta dùng ký hiệu gạch ngang (-) để làm đại diện, ví dụ ATX-G--X. Bất cứ chuỗi ký tự nào của các nucleotide mà dài hơn 4 đều có thể gọi là trình tự ADN. Mặt khác, tùy vào chức năng sinh học, và ngữ cảnh, mà một trình tự có thể mang mang mã hoặc không mang mã (noncoding DNA). Các trình tự ADN cũng có thể chứa "DNA rác" (junk DNA).

Việc xác định trình tự DNA là tâm điểm của dự án bản đồ gene người [1]. Các trình tự/chuỗi này có thể được trích rút ra từ dữ liệu thô trong sinh học thông qua quá trình gọi là Phương pháp sắp xếp chuỗi DNA (DNA sequencing).

Trong một số trường hợp, trong chuỗi có thể xuất hiện các ký tự khác A, T, X, và G. Chúng biểu diễn cho sự đại diện không rõ ràng, có nghĩa là tại vị trí đó, có thể có hơn một loại nucleotide. Đây là quy ước của Hiệp hội Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng Quốc tế (IUPAC - International Union of Pure and Applied Chemistry):

       A = adenine                   C = cytosine                    G = guanine                     T = thymine                   R = G A (purine)                Y = T C (pyrimidine)            K = G T (keto)            M = A C (amino)        S = G C (strong bonds)        W = A T (weak bonds)        B = G T C (all but A)        D = G A T (all but C)        H = A C T (all but G)        V = G C A (all but T)        N = A G C T (any) 

Xem thêm

Tham khảo

^ http://seqcore.brcf.med.umich.edu/doc/educ/dnapr/sequencing.html Lưu trữ 2008-01-07 tại Wayback Machine

Tags:

DNADi truyềnDi truyền họcGenThông tin

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

AldehydeNhà bà NữHòa BìnhNguyễn Công PhượngVũ Hồng VănChiến dịch Linebacker IIBảo Anh (ca sĩ)Hà NamQuần thể di tích Cố đô HuếArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaĐịa lý Việt NamTriết họcNgười ViệtNgười Do TháiBill GatesCông an nhân dân Việt NamTikTokToán họcSơn Tùng M-TPHổCàn LongBình PhướcLeonardo da VinciHùng VươngVạn Lý Trường ThànhDanh sách quốc gia theo diện tíchBắc thuộcSố phứcNguyễn Xuân ThắngJude BellinghamĐại dịch COVID-19Kiên GiangNhà giả kim (tiểu thuyết)Bến Nhà RồngĐền HùngVõ Văn KiệtĐờn ca tài tử Nam BộNúi Bà ĐenTừ mượn trong tiếng ViệtNepalCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtHạnh phúcThủ dâmAlbert EinsteinThiên địa (trang web)Đô la MỹĐạo giáoVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Đắk LắkThái NguyênTrịnh Công SơnZaloĐà LạtTập Cận BìnhBùi Văn CườngNewJeansBài Tiến lênNguyễn Sinh HùngĐất rừng phương Nam (phim)Hiệp hội bóng đá AnhDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamMinh MạngCarlo AncelottiNhật BảnTrường ChinhShopeeHàn TínMai Văn ChínhChiến cục Đông Xuân 1953–1954Trần PhúGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2024Văn LangDanh sách Chủ tịch nước Việt NamĐảng Cộng sản Việt NamLong châu truyền kỳNguyễn Văn Thắng (chính khách)Carles Puigdemont🡆 More