Svante Arrhenius: Nhà hóa học người Thụy Điển (1859–1927)

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Ông là người đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1903. Ông là người đưa ra các khái niệm mới về acide, base và muối thông qua thuyết Arrhenius. Thuyết này dựa trên sự điện li của các chất nói trên để định nghĩa về chúng. Ông còn là người đã khiến Dmitri Mendeleev mất cơ hội giành giải Nobel chỉ vì những mâu thuẫn không đáng có. Cụ thể là Mendeleev đã bác bỏ lý thuyết điện của Arrhenius. Để trả thù, với sức nặng của mình đối với Ủy ban Nobel Hóa học dù không phải là thành viên của nó, nhà khoa học người Thụy Điển cũng không công nhận sự quan trọng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, phát minh lớn nhất của Mendeleev. Thế là giải Nobel Hóa học 1906 rơi vào tay của Henri Moissan, nhà hóa học người Pháp và 1907 rơi vào tay của Eduard Buchner, nhà hóa học và enzyme học người Đức. Và giải Nobel lại bỏ sót một thiên tài trong hóa học để tôn vinh.

Svante Arrhenius
Svante Arrhenius: Nhà hóa học người Thụy Điển (1859–1927)
Sinh(1859-02-19)19 tháng 2 năm 1859
Wik Castle, Thụy Điển
Mất2 tháng 10 năm 1927(1927-10-02) (68 tuổi)
Stockholm, Thụy Điển
Quốc tịchSvante Arrhenius: Nhà hóa học người Thụy Điển (1859–1927) Thụy Điển
Trường lớpĐại học Uppsala
Đại học Stockholm
Nổi tiếng vìPhương trình Arrhenius
Thuyết phân ly ion
Thuyết Arrhenius
Giải thưởngGiải Nobel Hóa học (1903)
Huy chương Franklin (1920)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học, Hóa học
Nơi công tácRoyal Institute of Technology
Người hướng dẫn luận án tiến sĩPer Teodor Cleve, Erik Edlund
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngOskar Benjamin Klein

Đọc thêm

  • Snelders, H.A.M. (1970). “Arrhenius, Svante August”. Dictionary of Scientific Biography. 1. New York: Charles Scribner's Sons. tr. 296–301. ISBN 0-684-10114-9.
  • Crawford, Elisabeth T. Arrhenius: from ionic theory to the greenhouse effect Canton, MA: Science History Publications. ISBN 0-88135-166-0
  • Patrick Coffey, Cathedrals of Science: The Personalities and Rivalries That Made Modern Chemistry, Oxford University Press, 2008. ISBN 978-0-19-532134-0

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

185919 tháng 219272 tháng 10Bảng tuần hoànDmitri MendeleevEduard BuchnerGiải Nobel Hóa họcHenri MoissanNguyên tố hóa họcThụy Điển

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Hồn Trương Ba, da hàng thịtMưa đáKhang HiMười hai con giápNhà Tây Sơn24 tháng 4Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcBảng chữ cái tiếng AnhLandmark 81Đất rừng phương Nam (phim)Lịch sử Trung QuốcĐại dươngBánh mì Việt NamQuần đảo Hoàng SaVIXXKhí hậu Châu Nam CựcBlackpinkĐinh La ThăngUEFA Champions LeagueCampuchiaHoa hồngDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanAbraham LincolnTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhNam quốc sơn hàLê Khả PhiêuTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamGái gọiĐà NẵngChu vi hình trònĐỗ MườiVụ phát tán video Vàng AnhDoraemon (nhân vật)Chu Vĩnh KhangDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủTưởng Giới ThạchAn Dương VươngTây Ban NhaNguyễn TrãiGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcTrần Thanh MẫnOne PieceKim Soo-hyunTrần PhúNguyễn Nhật ÁnhĐinh Tiến DũngLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamĐộng lượngKim Ji-won (diễn viên)Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTF EntertainmentXVideosHạ LongSinh sản vô tínhPhổ NghiDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Đại ViệtFakerDương vật ngườiBến TreCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuHành chính Việt Nam thời NguyễnTừ mượn trong tiếng ViệtQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamDân số thế giớiNguyễn Duy NgọcCuộc tấn công Mumbai 2008Gia Cát LượngIsraelẤm lên toàn cầuKhuất Văn KhangĐiêu khắcBenjamin FranklinĐộ (nhiệt độ)Vòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024🡆 More