Sân Bay Quốc Tế Imam Khomeini

Sân bay quốc tế Imam Khomeini (IATA: IKA, ICAO: OIIE) (trong tiếng Ba Tư: فرودگاه بینالمللی امام خمینی) toạ lạc tại Tehran, Iran.

Sân bay này toạ lạc cách thành phố 30 km về phía Nam. Sân bay này nhằm thay thế Sân bay quốc tế Mehrabad nằm ở phía Tây của thành phố, hiện đang nằm trong ranh giới của thành phố. Sân bay này có tên ban đầu là Ahmadabad, nhưng hiện đã được đặt tên theo Ayatollah Ruhollah Khomeini, lãnh đạo của Cách mạng Iran năm 1979.

Imam Khomeini International Airport
فرودگاه بینالمللی امام خمینی
Sân Bay Quốc Tế Imam Khomeini
IATA: IKA - ICAO: OIIE
Tóm tắt
Kiểu sân baypublic
Cơ quan điều hànhTepe-Akfen-Vie
Phục vụTehran, Iran
Độ cao AMSL 3.305 ft (1.007 m)
Tọa độ 35°24′58″B 51°09′8″Đ / 35,41611°B 51,15222°Đ / 35.41611; 51.15222
Đường băng
Hướng Chiều dài Bề mặt
ft m
11L/29R 13.772 4.198 Asphalt
11R/29L
đóng
13.940 4.249 Asphalt

Lịch sử Sân Bay Quốc Tế Imam Khomeini

Việc xây dựng đã bắt đầu trước cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979. Những nhà thiết kế ban đầu là TAMS, một liên danh các nhà thiết kế Hoa Kỳ. Một liên doanh địa phương đã được thành lập có tên gọi là TAMS-AFA để thực hiện thiết kế và giám sát việc xây dựng. Sau cuộc Cách mạng Hồi giáo, dự án bị bỏ cho đến khi chính phủ Iran đã quyết định thiết kế và xây dựng sân bay này. Công ty ADP của Pháp đã được chọn đứng đầu các hãng thiết kế và công trình địa phương. Một hợp đồng chìa khoá trao tay (hợp đồng EPC) đã được trao cho một công ty địa phương là Kayson để thực hiện và quản lý việc xây dựng. Sau hai năm, hợp đồng này bị hủy bỏ và trao cho Bonyad Mostazafan & Janbazan (M&J Foundation).

Sau khi nhà ga chính được xây xong, Cơ quan Hàng không Dân dụng Iraq đã quyết định chuyển quản lý vận hành cùng với việc xây dựng nhà ga thứ hai cho một liên danh các công ty Thổ Nhĩ Kỳ và Áo, TAV.

Buổi lễ mở cửa khai trương sân bay được lên lịch trình ngày 1 tháng 2 năm 2004, sự bắt đầu của các buổi lễ kỷ niệm 'Bình minh mười ngày' tốt lành (ngày 1 tháng 2-11), đánh dẫu ngày kỷ niệm Cách mạng Hồi giáo 1979.

Trước ngày mở cửa vào ngày 8 tháng 5, hai hãng hàng không của Iran đã từ chối bay đến sân bay này với lý do mà hãng hàng không Iran Aseman Airlines đưa ra là "Chúng tôi không bay đến một sân bay do người nước ngoài điều hành".

Các quan chức của TAV đã được lệnh rút người và thiết bị của mình ra khỏi sân bay vào ngày 7 tháng 5 và sự vận hành sân bay đã được chuyển cho hãng Iran Air.

Các hãng hàng không và các điểm đến Sân Bay Quốc Tế Imam Khomeini

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Sân Bay Quốc Tế Imam KhomeiniCác hãng hàng không và các điểm đến Sân Bay Quốc Tế Imam KhomeiniSân Bay Quốc Tế Imam Khomeini1979Cách mạng Hồi giáoIranMã sân bay IATAMã sân bay ICAORuhollah KhomeiniSân bay quốc tế MehrabadTehranTiếng Ba Tư

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Việt NamThủy triềuBruneiNgười ChămChùa Một CộtDanh mục sách đỏ động vật Việt NamMã QRMỹMậu binhPhó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTiệc trăng máuQuốc kỳ Việt NamTiếng ViệtVnExpressNguyễn Tiến LinhWilliam ShakespearePhong trào Thơ mới (Việt Nam)Nelson MandelaSân bay quốc tế Long ThànhĐế quốc Bồ Đào NhaDanh sách ngân hàng tại Việt NamTrần Thanh MẫnPark Hang-seoTikTokHệ Mặt TrờiĐế quốc AnhVõ Trần ChíĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamChiến dịch Tây NguyênDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIIChợ Bến ThànhLê Hải BìnhTắt đènKim Bình Mai (phim 2009)Giải vô địch bóng đá châu Âu 2020Khởi nghĩa Lam SơnTrương Tấn SangTrí tuệ nhân tạoNgười Do TháiTài xỉuTwitterNông Đức MạnhTrần Đức LươngSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Inter MilanĐồng bằng sông Cửu LongTrần Nhân TôngMai Đức ChungEdson TavaresFalko GötzChủ tịch Quốc hội Việt NamMai (phim)Miền Bắc (Việt Nam)Kobbie MainooRadio France InternationaleDấu chấm phẩyAreumLý Tự TrọngVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcTử Cấm ThànhNguyễn Huy TưởngĐất rừng phương NamIsraelPhố cổ Hội AnLa bànĐà NẵngGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Hoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Liên đoàn bóng đá Việt NamGiê-suTây Ban NhaCách mạng Công nghiệpBangladeshĐại Việt sử ký toàn thưNhà TrầnĐại ViệtTổng sản phẩm nội địaNgô Quyền🡆 More