Tiếng Quảng Đông: Phương ngữ Nam Trung Quốc

Tiếng Quảng Đông (Tiếng Trung: 广东话; phồn thể: 廣東話; Hán-Việt: Quảng Đông thoại), còn gọi là Việt ngữ (Tiếng Trung: 粤语; phồn thể: 粵語), là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là ở Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng Kông và Ma Cao.

Tiếng Quảng Đông
Việt ngữ
粵語/粤语
廣東話/广东话
Tiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử
"Việt ngữ" Chữ Hán phồn thể (trái) và Chữ Hán giản thể (phải)
Khu vựcLưỡng Quảng, Hồng Kông, Ma CaoMiền Bắc Việt Nam, Hoa Kiều
Tổng số người nói60 triệu - 80 triệu
Dân tộcNgười Quảng Đông
Phân loạiHán-Tạng
Phương ngữ
Phương ngôn Việt Hải (gồm tiếng Quảng Châu)
Phương ngôn Câu-Lậu
Phương ngôn Ung-Tầm
Phương ngôn Tứ Ấp (gồm tiếng Đài Sơn)
Phương ngôn Cao-Dương
Phương ngôn Ngô-Hóa
Phương ngôn Khâm-Liêm
Hệ chữ viếtChữ Hán phồn thể
Chữ Hán giản thể
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử Hồng Kông
Tiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử Ma Cao
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3yue
Glottologyuec1235
Linguasphere79-AAA-m
Tiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Quảng Đông bao gồm nhiều phương ngôn khác nhau, trong đó có hai phương ngôn từng đóng vai trò làm lingua franca trong các cộng đồng người Hoa hải ngoại tại Bắc Mỹ là tiếng Đài Sơn (thế kỷ XIX) và tiếng Quảng Châu (thế kỷ XX). Tiếng Quảng Châu-được nói tại thủ phủ Quảng Châu của tỉnh Quảng Đông-là phương ngữ ưu thế của nhánh ngôn ngữ này, nó cũng là ngôn ngữ chính thức tại hai đặc khu hành chính Hồng KôngMa Cao. Tiếng Quảng Đông cũng được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng người Hán ở nước ngoài ở Đông Nam Á (đáng chú ý nhất là ở Việt Nam và Malaysia, cũng như ở Singapore và Campuchia ở mức độ thấp hơn) và trên khắp thế giới phương Tây.

Các phương ngôn của tiếng Quảng Đông không thể thông hiểu qua lại được với các phương ngôn khác của tiếng Trung. Các phương ngôn tiếng Quảng Đông bảo lưu được nhiều nhất các phụ âm cuối và hệ thống thanh điệu của tiếng Trung trung đại nhưng lại không bảo tồn được một số phụ âm đầu và giữa như các phương ngôn khác.

Tên gọi Tiếng Quảng Đông

Trong tiếng Anh, thuật từ Canton vốn chủ yếu dùng để chỉ thủ phủ Quảng Châu nhưng nó còn được dùng để gọi chung cả tỉnh Quảng Đông (xét về mặt từ nguyên thì Canton liên quan tới Quảng Đông). Tương tự thế, thuật từ Cantonese nguyên gốc dùng để gọi tiếng Quảng Châu nhưng còn được dùng để đề cập tới cả tiếng Quảng Đông nói chung. Để tránh nhập nhằng, giới hàn lâm dùng thuật từ Yue ("Việt" như trong "Bách Việt") để đề cập tới tiếng Quảng Đông. Trong tiếng Việt, tên gọi tiếng Quảng Đông có khi lại đề cập cụ thể tới phương ngôn Quảng Châu. Tuy nhiên, thuật ngữ được chọn trong bài viết này vẫn là tiếng Quảng Đông thay vì Việt ngữ để tránh nhầm với tiếng Việt.

ở Việt Nam Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông ở TP.HCM
Tiếng Hoa ở TP.HCM
tiếng Trung: 越南白話
Sử dụng tạiTiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử  Việt Nam
Khu vựcThành phố Hồ Chí Minh
Dân tộcNgười Hoa, Người Sán Dìu, Người Ngái
Phân loạiHán-Tạng
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3Không
GlottologKhông có
Tiếng Quảng Đông ở Móng Cái
tiếng Trung: 芒街白話
Sử dụng tạiTiếng Quảng Đông: Tên gọi, Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam, Lịch Sử  Việt Nam
Khu vựcMóng Cái
Dân tộcNgười Hoa, Người Sán Dìu, Người Ngái
Phân loạiHán-Tạng
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3Không
GlottologKhông có

Ở Việt Nam, tiếng Quảng Đông là ngôn ngữ chính của cộng đồng dân tộc Hán, thường được gọi là người Hoa, chiếm khoảng một triệu người và là một trong những dân tộc thiểu số lớn nhất trong cả nước. Hơn một nửa dân số người Hoa ở Việt Nam nói tiếng Quảng Đông như bản ngữ và ngôn ngữ này cũng đóng vai trò là lingua franca trong số các nhóm phương ngữ tiếng Hán khác nhau. Nhiều người bản ngữ nói rằng việc họ tiếp xúc với tiếng Việt, với giọng Việt hoặc khuynh hướng để 'chuyển mã' giữa tiếng Quảng Đông và tiếng Việt.

Tiếng Quảng Đông tại Việt Nam không thể thông hiểu với các phương ngôn tiếng Quảng Đông khác vì sự khác biệt trong âm vị và ngữ pháp vốn bị ảnh hưởng bởi tiếng Việt.

Tiếng Quảng Đông ở Móng Cái là phương ngữ Khâm Liêm của người Quảng Đông ở Móng Cái, Việt Nam. Hầu hết những người nói đều đến từ Phòng Thành Cảng.

Phân bố

ở Việt Nam Tiếng Quảng Đông phân bố ở nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam. Nó được phân bổ nhiều hơn ở khu vực phía Bắc và phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh. Trong số các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, người Sán Dìu, người Ngáingười Việt gốc Hoa đều sử dụng phương ngữ này.

Đặc điểm

Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam là sự pha trộn giữa tiếng Việt và các biến thể khác của Trung Quốc và khá khác với tiếng Quảng Đông tiêu chuẩn.

Lịch Sử Tiếng Quảng Đông

Âm vị học Tiếng Quảng Đông

Chú thích

Tags:

Tên gọi Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam Tiếng Quảng ĐôngLịch Sử Tiếng Quảng ĐôngÂm vị học Tiếng Quảng ĐôngTiếng Quảng ĐôngChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thểHồng KôngMa CaoPhiên âm Hán-ViệtQuảng TâyQuảng ĐôngTiếng Trung

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamThủ ĐứcMã Vân (thương nhân)Liếm âm hộLưu Vũ NinhPhú YênTriết họcMinecraftTam QuốcIvan PerišićT1 (thể thao điện tử)Chiến cục Đông Xuân 1953–1954Bùi Tiến Dũng (cầu thủ bóng đá, sinh 1995)Tây Bắc BộNăm CamNhà Tiền LêSécTỉnh thành Việt NamQuan hệ ngoại giao của Việt NamĐạo hàmHà LanThủ đô của Nhật BảnViệt Nam hóa chiến tranhMã MorseNguyễn Thị BìnhNhật thựcTrịnh Công SơnInternetDanh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà NộiTư tưởng Hồ Chí MinhViệt NamChữ NômHàn TínVoiNhững đứa trẻ trong sươngĐội tuyển bóng đá quốc gia LuxembourgThành nhà HồTiếng ViệtNam Phương Hoàng hậuFansipanBảo ĐạiVăn Miếu – Quốc Tử GiámSố nguyên tốNho giáoVăn hóa Việt NamDịch Dương Thiên TỉThư KỳBiến đổi khí hậuDương Văn MinhHòa ước Nhâm Tuất (1862)BDSMFacebookBắc NinhQuần thể di tích Cố đô HuếCubaVNGCuộc tấn công Mumbai 2008Quân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamKênh đào PanamaMười hai vị thần trên đỉnh OlympusNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamLại Văn SâmKiều AnhUng ChínhVinh quang trong thù hậnBình Ngô đại cáoHọc viện Kỹ thuật Quân sựSao KimCục Điều tra Liên bangHà NamTrần Hưng ĐạoPiNhân dân tệThượng Dương PhúNhân Mã (chiêm tinh)Ô nhiễm không khíCầu Thê HúcVõ Văn ThưởngIsaac Newton🡆 More