Ký Hiệu O Lớn

Trong toán học, ký hiệu O lớn dùng để chỉ hành vi giới hạn của một hàm số khi đối số tiến đến một giá trị nhất định hoặc vô cùng.

Trong khoa học máy tính, ký hiệu O lớn dùng để mô tả hành vi thuật toán (ví dụ, về mặt thời gian tính toán hoặc lượng bộ nhớ cần dùng) khi kích thước dữ liệu thay đổi.

Ký hiệu O lớn mô tả các hàm theo tốc độ tăng của chúng: các hàm khác nhau có cùng tốc độ tăng có thể được mô tả bởi cùng một ký hiệu O lớn. Mô tả hàm bằng ký hiệu O lớn thường chỉ cung cấp một chặn trên cho tốc độ tăng của hàm. Bên cạnh ký hiệu O lớn còn có các ký hiệu liên quan khác, sử dụng các ký hiệu o, Ω, ω, và Θ, để mô tả các chặn khác cho tốc độ tăng.

Ký hiệu O lớn cũng được sử dụng trong nhiều ngành khác để cung cấp những ước lượng tương tự.

Định nghĩa Ký Hiệu O Lớn

Giả sử f(x) và g(x) là hai hàm số định nghĩa trên tập số thực. Ta viết

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi tồn tại một hằng số M khác 0 sao cho với mọi giá trị đủ lớn của x, f(x) nhỏ hơn M lần g(x) về giá trị tuyệt đối. Có nghĩa là, f(x) = O(g(x)) khi và chỉ khi tồn tại số thực dương M và số thực x0 sao cho

    Ký Hiệu O Lớn 

Trong nhiều trường hợp, giả thiết x tiến đến vô cùng là ngầm hiểu, và ta chỉ cần viết f(x) = O(g(x)). Ký hiệu này cũng có thể dùng để mô tả giá trị của f xung quanh giá trị a (thông thường, a = 0): ta nói

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi tồn tại các số thực dương δM sao cho

    Ký Hiệu O Lớn 

Nếu g(x) là khác không khi x đủ gần a, cả hai định nghĩa đều có thể được viết bằng giới hạn trên:

    Ký Hiệu O Lớn 

khi và chỉ khi

    Ký Hiệu O Lớn 

Ký hiệu o nhỏ

Ta viết

Ký Hiệu O Lớn  khi Ký Hiệu O Lớn 

nếu Ký Hiệu O Lớn .

Lịch sử Ký Hiệu O Lớn

Ký hiệu này được đưa ra đầu tiên bởi nhà nghiên cứu lý thuyết số Paul Bachmann năm 1894, trong phần 2 của cuốn sách Analytische Zahlentheorie ("lý thuyết số giải tích") của ông, phần 1 của cuốn sách đó (chưa có ký hiệu O lớn) xuất bản năm 1892. Ký hiệu này được phổ biến rộng rãi bởi công trình của nhà nghiên cứu lý thuyết số Edmund Landau, nên nó đôi khi được gọi là ký hiệu Landau. Trong khoa học máy tính, nó được phổ biến bởi Donald Knuth, người cũng phổ biến các ký hiệu liên quan Ω và Θ. Ông cũng ghi nhận ký hiệu Ω được đưa ra bởi Hardy và Littlewood với một ý nghĩa hơi khác và đề xuất việc sử dụng định nghĩa hiện nay. Ký hiệu của Hardy là (biểu diễn theo ký hiệu O hiện nay)

    Ký Hiệu O Lớn    và   Ký Hiệu O Lớn 

các ký hiệu tương tự cũng đôi khi được sử dụng, chẳng hạn Ký Hiệu O Lớn Ký Hiệu O Lớn . Ký hiệu O lớn, đại diện cho cụm từ tiếng Anh "order of", ban đầu được ký hiệu bởi chữ hoa omicron. Ngày nay thay vào đó, chữ cái Latin hoa O có hình dạng giống hệt được sử dụng, nhưng chưa bao giờ dùng chữ số không.

Ghi chú

Tags:

Định nghĩa Ký Hiệu O LớnLịch sử Ký Hiệu O LớnKý Hiệu O LớnHàm sốKhoa học máy tínhToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tô HoàiChiếc thuyền ngoài xaGái gọiThời Đại Thiếu Niên ĐoànOcean VươngThuận TrịDanh sách phim điện ảnh Việt Nam có doanh thu cao nhấtDanh sách quan chức Việt Nam bị kỷ luậtQuân lực Việt Nam Cộng hòaMặt trận Tổ quốc Việt NamChính phủ Việt NamLương Thế VinhCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênMona LisaTrưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThời bao cấpDanh sách quốc gia theo diện tíchThủy triềuNguyễn Văn AnSơn LaDương Tử (diễn viên)Đại Việt sử ký toàn thưThái NguyênA.S. RomaBiểu tình Thái Bình 1997Số nguyênĐi đến nơi có gióDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaPhởVladimir Vladimirovich PutinCác định luật về chuyển động của NewtonĐinh Thế HuynhElon MuskĐất rừng phương NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHiệu ứng nhà kínhTiếng AnhNguyên tố hóa họcNinh Dương Lan NgọcĐường Thái TôngBộ Quốc phòng (Việt Nam)Nguyễn Xuân ThắngHà TĩnhEl NiñoNông Đức MạnhThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamChiến tranh LạnhVạn Lý Trường ThànhĐứcLê Thánh TôngSécTwitterLưu Diệc PhiMinh MạngLê Minh KhuêHàn Mặc TửVõ Thị Ánh XuânChiến tranh thế giới thứ nhấtJack – J97Công an nhân dân Việt NamĐạo Cao ĐàiNgày Thống nhấtNguyễn Chí ThanhNguyễn Nhật ÁnhTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngĐiên thì có saoAnimeBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamQuân ủy Trung ương (Việt Nam)Nguyễn Tấn DũngBọ Cạp (chiêm tinh)Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamThái BìnhNhật ký trong tùHồi giáoLật mặt (phim)Hải PhòngLong An🡆 More