Học Thuyết Eisenhower

Học thuyết Eisenhower liên quan tới một bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower vào ngày 9 tháng 3 năm 1957 tại Quốc hội Hoa Kỳ, nơi học thuyết chính sách đối ngoại này đã được thông qua nhằm tăng cường vai trò của Washington ở Trung Đông.

Các tác giả văn kiện này là Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower và ngoại trưởng John Foster Dulles. Theo học thuyết này, một nước trong khu vực Trung Đông có thể xin viện trợ kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ, nếu bị đe dọa bởi một nước khác xâm lược. Về thực chất, tổng thống Mỹ có toàn quyền sử dụng lực lượng quân sự trong khu vực này.

Học Thuyết Eisenhower
Tổng thống Hoa Kỳ Dwight Eisenhower.

Bối cảnh Học Thuyết Eisenhower

Học thuyết này là để phản ứng với cuộc Khủng hoảng Kênh đào Suez, chấm dứt ưu thế của phương Tây ở khu vực Ả Rập, tạo nên khoảng trống quyền lực mà Anh và Pháp đã để lại. Về phương diện chính trị toàn cầu, Tổng thống Mỹ Eisenhower cho rằng Liên Xô sử dụng Trung Đông vào "các ý đồ chính trị có tính vũ lực" nhằm "cộng sản hóa thế giới." Theo Eisenhower, Moskva hy vọng sẽ thiết lập sự thống trị trong khu vực Trung Đông vốn là cửa ngõ giữa lục Á-Âu và châu Phi. Chính quyền Eisenhower cũng nhận thấy Trung Đông không những chỉ quan trọng trong chính sách đối ngoại trong tương lai riêng của Hoa Kỳ mà cũng của đồng minh của mình. Vùng này cung cấp phần lớn lượng dầu thế giới, và nó được cảm nhận là nếu nó rơi vào tay chủ nghĩa cộng sản, Hoa Kỳ và đồng minh phải chịu hậu quả kinh tế trầm trọng. Trên phương diện khu vực, mục đích của chính sách này là tạo cho các chính phủ Ả Rập độc lập một sự lựa chọn, thay vì bị kiểm soát chính trị bởi Nasser, làm cho chế độ họ vững mạnh trong lúc cô lập ảnh hưởng cộng sản bằng cách cô lập Nasser. Chính sách này tuy nhiên phần lớn đã thất bại về mặt này, khi quyền lực của Nasser gia tăng nhanh chóng vào năm 1959 đến nỗi ông ta có thể góp phần quyết định ai sẽ trở thành lãnh tụ tại các nước Ả Rập chung quanh, bao gồm IraqẢ Rập Xê Út; trong lúc ấy, tuy nhiên quan hệ của Nasser đối với Liên Xô cũng trở nên tệ hại.

Thực hành Học Thuyết Eisenhower

Hai lần Hoa Kỳ đã ứng dụng học thuyết này:

Kết thúc Học Thuyết Eisenhower

Khi thủ tướng Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov viếng thăm Hoa Kỳ 1959, ông và Eisenhower chuyển sang chiều hướng cùng chung sống giữ 2 khối quyền lực, đưa đến sự từ bỏ Học thuyết Eisenhower vào cùng năm.

Chú thích

Liên kết ngoài

Đọc thêm

  • Meiertöns, Heiko (2010): The Doctrines of US Security Policy - An Evaluation under International Law, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-76648-7.

Tags:

Bối cảnh Học Thuyết EisenhowerThực hành Học Thuyết EisenhowerKết thúc Học Thuyết EisenhowerHọc Thuyết EisenhowerDwight EisenhowerJohn Foster DullesQuốc hội Hoa KỳTrung Đông

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhật ký Đặng Thùy TrâmĐồng ThápHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamTứ bất tửĐại dịch COVID-19Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhà HồSa PaViêm da cơ địaNhà MinhHoàng Hoa ThámTrạm cứu hộ trái timThượng HảiRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Tây NguyênThái BìnhCậu bé mất tíchChiến tranh Đông DươngNam ĐịnhTam quốc diễn nghĩaBắc GiangNguyễn Văn LinhVladimir Vladimirovich PutinĐịa lý châu ÁNepalDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhOne PieceShopeeIsraelĐại dịch COVID-19 tại Việt NamTrần Nhân TôngLưới thức ănNguyễn Chí VịnhGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2024Tào TháoHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtUzbekistanNam CaoĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCDanh mục sách đỏ động vật Việt NamĐạo hàmMa Kết (chiêm tinh)Danh từXã hộiĐất rừng phương NamDương vật ngườiDanh mục các dân tộc Việt NamGiải vô địch bóng đá châu ÂuTập Cận BìnhTrần Thái TôngVụ án cầu Chương DươngLa Văn CầuĐài Tiếng nói Việt NamTrần Đức ThắngQuần đảo Trường SaNgười Buôn GióBình PhướcChiến tranh thế giới thứ haiChăm PaNguyễn Tấn DũngDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủĐào, phở và pianoNguyễn Minh TriếtCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Bảo toàn năng lượngKon TumChiến dịch Mùa Xuân 1975Bạc LiêuFansipanCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Nguyễn Văn ThiệuTriều TiênTranh Đông HồPol PotLê Thanh Hải (chính khách)Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Ông Mỹ LinhHà Nội🡆 More